Tính tích cực của người lao động trong việc phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp ở Nghệ An hiện nay Một số thành tựu cơ bản

Một phần của tài liệu Luan van tính tích cực xã hội của người lao động trong việc phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp ở nghệ an hiện nay (Trang 60 - 68)

lượng sản xuất công nghiệp ở Nghệ An hiện nay - Một số thành tựu cơ bản

Người lao động ở giai đoạn nào cũng cần phải có trí lực và hơn bao giờ hết hiện nay thế giới đang phát triển như vũ bão, q trình hội nhập địi

hỏi người lao động phải khơng ngừng nâng cao trình độ của bản thân, muốn làm được điều đó cần có mạng lưới cơ sở giáo dục. Hiện nay ở Nghệ An mạng lưới cơ sở giáo dục được mở rộng đến các xã, phường, cũng như ở các làng bản, tạo điều kiện tăng trưởng rõ rệt số lượng học sinh, sinh viên. Tính đến thời điểm này tồn tỉnh có 1603 trường học với 504 số trường mầm non, 571 trường tiểu học, 427 trường THCS và 89 trường THPT, 2 trường đại học, 5 trường cao đẳng, 4 trường THCN,... với đầy đủ loại hình trường cơng lập, bán công và tư thục. Cùng với việc phát triển hệ thống giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục cộng đồng dần được phủ kín, tạo cơ hội và điều kiện thu hút sự tham gi học tập của người lao động.... Cơng tác kiên cố hóa trường học năm 2009-20010 đạt 85% ( tr309- 327 niên giám thống kê nghệ

an 2008)

Với điều kiện cơ sở vật chất ngày càng được phát triển với quy mô được mở rộng tạo điều kiện thu hút con em tham gia đến trừng ngày càng đông. Tạo điều kiện cơ bản để nâng cao đức, trí, thể,mỹ cho người lao động từ khi đang ngồi trên ghế nhà trường. Cơ sở vật chất phát triển tạo nhiều cơ hội cho con người phát triển, mặt bằng dân trí ngày càng được nâng cao góp phần nâng cao TTCXH của người lao động trong lĩnh vực công nghiệp.

Người lao động ở độ tuổi từ 15- 24 chiếm 22,45%; 25- 34 chiếm 14,96%; 35- 44 chiếm 12,68%; và 45- 54 chiếm 8,71%. Như vậy qua số liệu cho chúng ta thấy rằng lực lượng lao động trong sản xuất công nghiệp ở Nghệ An, đơng về số lượng, tuổi đời cịn trẻ là chủ yếu, cho nên kinh nghiệm về quản lý kinh doanh còn hạn chế. Là lực lượng trẻ họ ln năng động, thích khám phá tìm tịi, chịu khó và là lực lượng tiên phong trong công cuộc đổi mới. Tuy nhiên kinh nghiệm chưa có nên hiệu quả cơng việc chưa cao.

Trong thời gian qua điều kiện kinh tế đã từng bước phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện nên tầm vóc và thể lực của người Nghệ An đã có sự tăng lên đáng kể. Cùng với chiều cao, thể trạng người lao động cũng đã

từng bước được nâng lên. Koảng cách các nhóm trọng lượng đã được giãn ra theo chiều ướng tích cực. Trọng lượng dưới 55Kg được giảm xuống, trọng lượng từ 55-65 vẫn được duy trì, chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt trọng lượng từ 65 Kg đã có xu hướng tăng lên. Tính trung bình thể trạng của người lao động Nghệ An là 57Kg.

Cơng tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân đa đạt được nhiều kết quả trong việc thực hiện các chương trình y tế quốc gia, phịng chống bệnh xã hội, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, chết do bệnh tật, từng bước thực hiện cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân; phịng chống, quản lý có hiệu quả các bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và đại dịch HIV& AIDS giảm tai nạn thương tích, tai nạn lao động cũng như bệnh nghề nghiệp.

Trình độ học vấn phổ thông của người lao động trong lĩnh vực cơng nghiệp là: 1.385.311 chiếm 80,02%. Trong đó lực lượng lao động trong 110 làng nghề và làng có nghề có 5 làng (chiếm 4 %) có mức sản xuất khá và 105 làng (chiếm 96%) có trình độ sản xuất thấp. Khả năng sản xuất của các làng nghề được thể hiện:

Trình độ lao động: theo tổng hợp tồn tỉnh có 48.574 người tham gia làng nghề TTCN trong độ tuổi lao động, trong đó 1.410 lao động tham gia sản xuất làng nghề và làng có nghề, chiếm 2,9%.

Về trình độ: có 7.204 lao động có kỹ thuật, chiếm 15% và 41.370 lao động phổ thông chưa qua đào tạo, chiếm 85% tổng số.

Đẩy mạnh bồi dưỡng, tập huấn đồng thời có kế hoạch đào tạo nguồn cán bộ kế cận. Đào tạo đội ngũ cơng nhân và lao động có tay nghề kỹ thuật cao nhất là trên lĩnh vực công nghệ thơng tin. Đào tạo để có lao động nịng cốt, chủ lực.

Tập trung mở rộng quy mô đào tạo dài hạn ở trường thủ công nghiệp, phát triển đào tạo ngắn hạn các làng nghề, các doanh nghiệp để có đội ngũ lao động có khả năng nghề nghiệp phù hợp. Coi trọng đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, khả năng sử dụng thành thạo các phương tiệ thông tin điện tử cho cán bộ doanh nghiệp, cán bộ quản lý công nghiệp (Tr28Tổng kết nghị quyết

06NQ/TU ban chấp hành đảng bộ nghệ an và phát triển công nghiệp ,TTCN, xây dựng làng nghề 2001-2010.).

+ Trình độ khoa học kỹ thuật: Theo ngân hàng dự trữ số liệu của sở kế hoạch đầu tư năm 2008. Tồn tỉnh có 21.569 người có trình độ cơng nhân kỹ thuật trở lên (chiếm 12,46%)( Tr3 theo ngân hàng dự trữ số liệu của sở

kế hoạch đầu tư năm2008.) Tuy nhiên nhìn chung số lao động khơng có

chun môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ khá cao, tỷ lệ trình độ qua đào tạo đạt thấp, chuyển biến chậm. Chất lượng chuyên mơn kỹ thuật cịn nhiều bất cập, lao động chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa được đào tạo đủ trình độ theo quy định và khả năng địi hỏi thích ứng với nền kinh tế thị trường, cũng như đáp ứng yêu cầu CNH - HĐN của Tỉnh.

Sự phân bố của lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật khơng đều chủ yếu tập trung ở thành phố Vinh, số cơng nhân bậc cao ít, thiếu nhiều cơng nhân ở lĩnh vực công nghệ mới. Như vậy lực lượng lao động của tỉnh dồi dào nhưng chất lượng thấp cơ cấu không đồng bộ.

+ Cơ cấu về trình độ: Trung học chuyên nghiệp 68.653 (3,96 %); công nhân kỹ thuật 21569(12,46%); lao động phổ thông 1.385.311(80,02%) ( Tr5số liệu theo ngân hàng dữ liệu của sở kế hoạch đầu tư năm 2009). Qua thực tế chúng ta thấy rằng hiện nay ở Nghệ An đã tường bước nâng cấp các trường như: Trường cao đẳng kỹ thuật Vinh - nâng cấp thành Trường đại học kỹ thuật Vinh. Trường trung cấp kinh tế lên Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Nghệ An và Trường đại học sư phạm Vinh thành Trường Đại học Vinh mở rộng theo hướng đào tạo đa ngành.... Ngồi ra cịn có nhiều cơ sở, trung

tâm hướng nghiệp dạy nghề cho cán bộ, công nhân viên, lao động ở các ban ngành đoàn thể. Năm học 2008 - 2009 số học sinh trung học chuyên nghiệp, sinh viên cao đẳng, đại học tăng lên nhiều lần so với năm học 2007 - 2008. Số lao động được dạy nghề ngắn hạn hàng năm trên 15.000 người.

Theo niên giám thống kê Nghệ An tồn tỉnh có 5014 học sinh - học tại trường THCN - cơng nhân kỹ thuật. Trong đó có 4964 học sinh THCN và 50 công nhân kỹ thuật.

Tốt nghiệp đào tạo hệ trung cấp nghề - năm 2008 là 1158. Đào tạo dài hạn là: 1158.

Đào tạo ngắn hạn là: 33

Tốt nghiệp công nhân kỹ thuật là: 50 Đào tạo dài hạn: 0

Đào tại ngắn hạn: 50 (tr333 Niên giám thống kê nghệ an 2008). Như vậy qua số liệu cho biết quy mơ đào tạo cịn nhỏ, cơ cấu trình độ đào tạo còn ngành nghề còn bất cập. Mặc dù cơ sở dạy nghề có tăng nhưng hệ thống các cơ sở dạy nghề chưa đáp ứng được yêu cầu của người học và yêu cầu CNH, HĐH. Cơ cấu đào tạo còn mất cân đối, tỷ lệ giữa đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và người lao động có đào tạo của tỉnh chưa hợp lý. Cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, còn mất cân đối giữa đào tạo nghề dài hạn và ngắn hạn. Các nghề được đào tạo cịn ít một số nghề cần thiết như: sản xuất gốm sứ, hàng mỹ nghệ xuất khẩu... chưa có điều kiện để tổ chức đào tạo. Trong khi các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, du lịch rất cần những công nhân kỹ thuật lành nghề, các nghề phục vụ sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp có nhu cầu đào tạo rất lớn nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động thì các cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh chưa đáp ứng kịp thời.

Như vậy việc đào tạo nhân lực có nhiều cố gắng nhưng cịn mất cân đối về trình độ, ngành nghề và chất lượng, nhân lực trong các lĩnh vực kinh tế, cơng nghệ trình độ cao cịn rất hạn chế về số lượng, chất lượng và cơ cấu chuyên môn.

Đạo đức của người lao động là hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống. Vì vậy LLSX cơng nghiệp khơng chỉ chú ý nâng cao trí lực mà phải coi trọng cả phẩm chất đạo đức tinh thần. Để có được người lao động có phong cách sống và có kỹ năng lao động nghề nghiệp tốt, có nhân cách tốt đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH. Trước hết cần nâng cao TTCXH của con người với việc phát triển LLSX cơng nghiệp, để có người lao động tồn diện.

LLSX cơng nghiệp ở Tỉnh Nghệ An có truyền thống yêu lao động, yêu quê hương đất nước nồng nàn, anh dũng kiên cường, cần cù, thông minh. Sáng tạo, ham học hỏi... Những truyền thống đó đã được LLSX cơng nghiệp ở Nghệ An vun đắp và trải qua nhiều thử thách nhưng cho đến nay vẫn là những giá trị thiêng liêng trong lao động sản xuất của người xứ Nghệ.

Đảng bộ và nhân dân thành phố vinh thực hiện nghi quyết Đại hội Đảng bộ khóa 21 trong điều kiện thuận lợi và khó khăn đan xen. Bên cạnh những hạn chế thấy được như kinh tế hạ tầng thấp kém, hệ thống cơ chế chính sách đầu tư phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chưa đồng bộ, vốn cho khuyến công và đầu tư chưa nhiều... cịn bị bất ngờ ngồi dự báo như 2 năm giữa nhiệm kỳ bị ảnh hưởng xấu của lạm phát cả nước và chịu ảnh hưởng hậu quả của nền kinh tế thế giới suy thối. Hai yếu tố bất ngờ đó ảnh hưởng xấu trước hết đến xuất khẩu sản phẩm công nghiệp và thu hút đầu tư khiến cho cả xây dựng và sản xuất cơng nghiệp gặp khó khăn. Mặc dù vậy, nhờ sự nỗ lực của thành phố và được sự hỗ trợ của tỉnh, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế toàn chặng vẫn tăng từ 37,9% năm 2005 lên 40,7% năm 2010. Đạt được con số đó là một sự cố gắng lớn vì năm

2008, đỉnh cao của lạm phát suy thoái. Mãi đến tháng 11 năm 2009 công tác giải ngân trong ngành xây dựng cả tỉnh chưa được 60% trên địa bàn thành phố còn thấp hơn (mới 43%).

Ai cũng biết ngành xây dựng phụ thuộc nhiều vào các dự án đầu tư và các cơng trình vốn cấp nguồn ngân sách theo kế hoạch, nguồn dân đóng góp vào doanh nghiệp đầu tư khơng lớn lắm, mặt khác công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chủ yếu lại ở khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Chính đặc điểm này quy định sức sản xuất phụ thuộc vào đầu ra xuất khẩu và sức mua của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố và tỉnh. Nó khác với những nơi công nghiệp lớn, sức cạnh tranh tầm cả nước và quốc tế. Những năm gần đây do khó khăn và suy thối kinh tế tồn cầu lạm phát đã ảnh hưởng đến công tác đầu tư phát triển. Song vào năm 2009, từ quý 2 trở đi và bắc cầu sang cả quý 1 năm 2010 cả công nghiệp và xây dựng đều khởi sắc. Năm 2009 giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng 21,8% so với 2008. Huy động vốn đầu tư để xây dựng và tăng thiết bị công nghệ đạt 5.780 tỷ đồng tăng 24,4% so năm trước, 3 tháng đầu năm 2010 giá trị công nghiệp và xây dựng đạt 585,8 tỷ đồng(bằng 28% so kế hoạch và tăng 22,3% so với cùng kỳ). Đó là cơ sở dự báo năm 2010 này, giá trị sẽ đạt 5.980tỷ đồng trong tầm tay. Và như vậy, nhịp độ tăng trưởng bình quân của ngành công nghiệp xây dựng vẫn đạt 20,5% (mục tiêu 20%), tăng 1,9% so bình quân 5 năm trước (2001- 2006) vốn được coi là thời kỳ rực rỡ nhất - do thu hút đầu tư khá so với nhiều tỉnh.

Phân tích sâu hơn nội bộ ngành cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chúng ta thấy nét mới rằng thành phố đã triển khai kế hoạch sản xuất các mặt hàng cơng nghiệp đi đúng thế mạnh của mình, sản phẩm mạnh của thành phố lâu nay đứng vững, phát triển gỗ: sản phẩm đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, quần áo may mặc sẵn, thức ăn gia súc, xay bột mỳ, tấm lợp, các loại gạch, cơ khí, dầu ăn, điện nước,... việc quy hoạch được sản phẩm chính là nhằm khuyến khích phát triển trong năm năm qua là cần. Thực tế cũng cho thấy, các mặt hàng này

đều giữ tốc độ phát triển,trên 20% năm. Riêng 2009 là năm tăng trưởng công nghiệp được phát triển mạnh cả giá trị và số lượng (tổng giá trị sản xuất đạt 2.687tỷ đồng theo giá 94) và phát triển trên 721 doanh nghiệp mới. Tính chung trong cả chặng đường trong năm năm qua, toàn thành phố tăng thêm 4.271 doanh nghiệp đưa tổng số đơn vị lên 12.852 con số đó so với dân số Vinh hiện nay (290.700 người) thì tỷ lệ doanh nghiệp/người cũng vào hạng khá. Điều quan trọng là, các doanh nghiệp vinh có truyền thống chịu khó, sáng tạo, trăn trở tìm đầu ra sản phẩm, bù lại cho tình trạng kỹ thuật cịn lạc hậu và ít vốn lưu động. Mặt khác ngồi doanh nghiệp tư nhân địa điểm sản xuất, trụ sở đóng rải rác ở các đường, các cụm dân cư, phố nghề thì thành phố đã thành lập nhiều khu công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp khá tập trung. Mừng hơn đến nay, đã hoàn thành đầu tư xây dựng hạ tầng và thu hút đầu tư lấp đầy 100% diện tích cho thuê ở khu công nghiệp Bắc Vinh và 3 cụm công nghiệp nhỏ tại Đông Vĩnh, Nghi Phú và Hưng Lộc đang đầu tư cụm công nghiệp Hưng Đông và quy hoạch mới tại Nghi Ân, Nghi Kim, Nghi Liên. Trên đà thắng lợi đó; phương hướng mục tiêu phát triển cơng nghiệp - xây dựng thành phố Vinh trong giai đoạn 2010- 2015 đã nêu rõ: xây dựng thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng bắc trung bộ "Trong đó coi trọng phát triển kết cấu hạ tầng để thu hút đầu tư, phấn đấu giữ vững nhịp độ tăng trưởng công nghiệp xây dựng hàng năm từ 18- 19%. Cuối nhiệm kỳ khóa 22 lĩnh vực này chiếm khoảnh 42,5%- 43,5% trong cơ cấu kinh tế của thành phố ( Tr9 bản tin thành phố vinh tháng 6/ 2009).

- Trình độ học vấn và chun mơn khơng đồng đều cho nên trong q trình lao động sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn, chưa phát huy được tính tích cực của bản thân người lao động:

Hiện nay lao động trong các khu kinh tế, khu cơng nghiệp có trình độ chun mơn, tay nghề thấp. Số công nhân được đào tạo trong các trường kỹ thuật khi vào làm trong các khu công nghiệp phải đào tạo lại chiếm 70- 75%.

Số lao động làm việc trong các doanh nghiệp trong nước, trong những ngành nghề truyền thống phần lớn chỉ được đào tạo ngắn hạn hoặc tự học.

Số đông các chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo mới cách có hệ thống, các kiến thức về quản lý kinh tế, tin học, ngoại ngữ, pháp luật, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ cịn hạn chế.

Đội ngũ công nhân được đào tạo nghề trong các trường dạy nghề ở các khu công nghiệp cịn nhiều bất cập vì chất lượng đào tạo cịn nặng về lý thuyết, thực hành yếu, các thiết bị để thực hành còn lạc hậu nên mặc dù đã qua đào tạo tay nghề nhưng phần lớn người lao động vào các doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian và chi phí đào tạo lại nên việc phát huy tinh năng động, sáng tạo còn nhiều hạn chế. Năng lực của cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật cịn nhiều bất cập, trình độ tay nghề của công nhân thấp. Thiếu chủ động

Một phần của tài liệu Luan van tính tích cực xã hội của người lao động trong việc phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp ở nghệ an hiện nay (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w