3.Định hướng phát triển công nghiệp ở nước ta hiện nay Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp

Một phần của tài liệu Luan van tính tích cực xã hội của người lao động trong việc phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp ở nghệ an hiện nay (Trang 43 - 46)

- Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp

công nghệ cao, công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng, công nghiệp phụ trợ và cơng nghiệp quốc phịng.

Tăng cường tổng kim ngạch xuất khẩu và chất lượng hàng xuất khẩu, đặc biệt những mặt hàng có thế mạnh và tiềm năng lớn.

Phát triển có hiệu quả kinh tế vùng, trên cơ sở tạo sự gắn kết các vùng để hỗ trợ nhau cùng phát triển. Thúc đẩy sự phát triển nhanh của các vùng kinh tế trọng điểm ở cả ba miền Bắc- Trung - Nam. Hỗ trợ phát triển nhiều hơn cho các vùng khó khăn, biên giới, hải đảo, nhất là các vùng Tây nguyên, Tây Nam, Tây Bắc.

Phát triển nhanh, mạnh, vững chắc kinh tế biển (dầu khí, đóng tàu, cảng biển, hàng hải, hải sản, du lịch...) để Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực.

Nâng cao trình độ khoa học và cơng nghệ: Phấn đấu năm 2010 năng lực khoa học cơng nghệ của đất nước đạt trình độ trung bình tiến tiến trong khu vực. Đẩy mạnh tiếp thu và làm chủ công nghệ nhập khẩu, đổi mới và nâng cao trình độ cơng nghệ trong sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp.

Có chính sách ưu tiên phát triển cơng nghệ cao, công nghệ sạch, tập trung phát triển mạnh công nghệ thông tin - truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ bán dẫn, vật liệu mới. Phát triển các tổ chức và nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao, hệ thống thông tin quốc gia về khoa học và công nghệ.

Sự phát triển cơng nghiệp cần có lộ trình phù hợp với lộ trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước từ 2006- 2010.

Chặng đường từ 2006 - 2010 là chặng đường đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH.

Trong chặng đường đẩy nhanh cơng nghiệp hóa cần tập trung đẩy mạnh các ngành cơng nghiệp hạ tầng: Điện, hóa dầu, thếp và các ngành chế tạo máy, điệ tử, công nghệ thông tin, cơng nghệ sinh học và tự động hóa; đẩy mạnh xuất khẩu, tin học hóa và các ngành cơng nghiệp và dịch vụ. Thực hiện xã hội hóa thơng tin và Chính phủ điện tử. Giai đoạn 2006 - 2010 có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng, tạo tiền đề cho nền kinh tế cất cánh bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hướng tới tầm nhìn 2020 là xây dựng một xã hội tri thức và xã hội thông tin [ tr. 26 trích nghị quyêt đại hội X- 2006].

Chương 2

Một phần của tài liệu Luan van tính tích cực xã hội của người lao động trong việc phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp ở nghệ an hiện nay (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w