Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, phát huy vai trò của chủ thể lãnh đạo, quản lý trong khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Luan van tính tích cực xã hội của người lao động trong việc phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp ở nghệ an hiện nay (Trang 84 - 104)

trò của chủ thể lãnh đạo, quản lý trong khu cơng nghiệp

Đây là chủ thể đóng vai trị quan trọng trong việc đề ra các chủ trương, đường lối, chính sách cụ thể nhằm đóng vai trị quan trọng trong việc tổ chức, thực hiện chính sách trực tiếp tới người lao động.Vì vậy trong các chính sách cụ thể được các cấp ủy Đảng, nhà quản lý đưa ra những giải pháp sau:

Giải pháp về vốn và khuyến khích ưu đãi đầu tư: Dự kiến tổng mức vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn Nghệ An thời kỳ 2006 - 2020 là 80.423 tỷ đồng. Nguồn vốn tích lũy GDPđể phát triển công nghiệp trong thời kỳ này chỉ đáp ứng được khoảng 11 - 12% nhu cầu về vốn. Số vốn thiếu hụt còn lại sẽ được bổ sung bằng nguồn vốn, vốn ODA, vốn tín dụng, vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngồi, khuyến khích thành lập các quỹ: bảo đảm tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; quỹ phát triển khoa học công nghệ; quỹ khuyến công...

Vốn của nhà nước tập trung đầu tư chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng là chính, ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực và đầu tư nghiên cứu đổi mới khoa học công nghệ. Tập trung cao nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư

để năm 2010 hồn thành các cơng trình hạ tầng chủ yếu, đẩm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, vốn tích lũy của các doanh nghiệp và vốn vay nên tập trung cho đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, một phần dùng xây dựng hạ tầng cơ sở. Vốn đầu tư trong nước và nước ngoài của các chủ thể đầu tư ưu tiên cho các ngành công nghiệp mũi nhọn của Tỉnh.

Về bảo vệ môi trường:

Thực hiện luật bảo vệ môi trường nghị quyết 41/NQ/TW của bộ chính trị, chỉ thị 36 - CT -TW của bộ tài chính về: "tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đai hóa đất nước". Tỉnh cần có các biện pháp thực hiện như sau:

Tiến hành việc sớm đánh giá hiện trạng mơi trường đối với khu cơng nghiệp hiện có, các cơ sở sản xuất bao gồm: đánh giá lượng ơ nhiễm do khí thải cơng nghiệp, khí thải của xe cộ...

Đánh giá tác động đến môi trường của tất cả cá nhà máy đã được cấp giấy phép đầu tư xây dựng nhưng chưa có đánh giá tác động mơi trường.

Kiểm kê các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong công nghiệp, định kỳ quan trắc, phân tích các thành phần chất thải độc hại.Hỗ trợ kỹ thuật cho công tác quan trắc, thanh tra và quản lý môi trường..

Đối với khu công nghiệp: Quy hoạch thốt nước thải cho khu cơng nghiệp phải tính đến nguồn tiêu nước cụ thể: cần áp dụng 2 hệ thống xử lý nước thải của khu công nghiệp. Xác định công nghệ cụ thể để xử lý nước cho từng loại hệ thống

Kiên quyết di dời các doanh nghiệp gây ô nhiễm lớn xa các khu dân cư và đầu tư xây dựng hệ thống thiết bị lọc bụi và hấp thụ khí độc trước khi thải vào mơi trường khơng khí, áp dụng hệ thống xử lý nước thải trước khi xã vào hệ thống sơng ngịi.

Đối với khí thải từ các dây chuyền sản xuất cần phải thường xuyên định kỳ quan trắc mức độ ơ nhiễm, phân tích thành phần khí thải và các khu vực dân cư lân cận. Nếu mức độ ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn cho phép cần có kế hoạch định chỉ hoạch di dời các cơ sở sản xuất khỏi khu vực dân cư.

Các cơ sở sản xuất kinh doanh bắt buộc phải có báo cáo, đánh giá định kỳ những tác động và có biện pháp xử lý.

Đối với các khu cơng nghiệp nhỏ tập trung.

Trước khi triển khai xây dựng các khu công nghiệp nhỏ tập trung, các cơ sở sản xuất lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, đưa ra các phương án khống chế ô nhiễm mơi trường, và phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Khơng đưa vào khai thác, vận hành các khu công nghiệp, các khu công nghiệp nhỏ, dự án đầu tư khi chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường.

Những cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp nhỏ phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Chỉ được xây dựng vận hành, khai thác khi đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường.

Không xây dựng mới các cơ sở sản xuất xen kẽ trong các khu dân cư; kiên quyết di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm mơi trường ra xa khu dân cư.

Chỉ hồn thành các thủ tục pháp lý về đất cho các cơ sở sản xuất khi đã có quyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động mơi trường của cơ quan có thẩm quyền.

Vị trí các cơ sở sản xuất tập trung phải được bố trí ở cuối hướng gió chủ đạo so với khu hành chính- dịch vụ, thương mại. Và trong khu công

nghiệp nhỏ những cơ sở gây ô nhiễm nặng phải được bố trí theo hướng gió so với cơ sở ít ơ nhiễm, các cơ sở sản xuất có lưu lượng nước thải lớn phải được bố trí gần trạm xử lý nước.

Càn xác lập độ rộng của vùng cách ly công nghiệp theo khoảng cách về bảo về vệ sinh mà tiêu chuẩn nhà nước cho phép và đối với các hoạt động khai thác khoáng sản ngồi các biện pháp bảo vệ mơi trường đã được nhà nước quy định, cần có biện pháp bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện hoàn thổ sau khai thác.

Thị trường và phát triển kinh tế nhiều thành phần:

Phát triển thị trường trong tỉnh gắn với thị trường ngoài tỉnh. Đồng thời đẩy mạnh việc xúc tiến thị trường xuất khẩu; đối với các sản phẩm đã có thị trường thì cần giữ vững và mở rộng thêm thị trường mới, đối với sản phẩm chưa có thị trường thì cần tích cực tìm kiếm và phối hợp nhiều hình thức như quảng cáo, tham gia hội chợ, giới thiệu trên trạng Web...Phải coi trọng và đáp ứng tốt thị trường nội tỉnh. Để làm tốt giải pháp này cần có chính sách hỗ trợ thị trường nơng thơn thị trường này cịn chưa được khai thác nhiều do sức mua còn hạn chế.

Để xúc tiến xuất khẩu cần đổi mới công nghệ sản xuất ở các doanh nghiệp hiện có đồng thời trong đầu tư mới cần quan tâm đến nhập khẩu công nghệ hiện đại nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và nâng cao khả năng tiếp thị của các doanh nghiệp hiện có.

Tăng cường việc phổ biến và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc tìm kiếm thị trường cũng như giới thiệu sản phẩm trên mạng. Để làm tốt công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trường tỉnh cần thành lập trung tâm hỗ trợ và xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp, thay vì để các doanh nghiệp của tỉnh tự tìm kiếm bạn hàng.

Tăng cường việc tham gia các hội chợ chuyên ngành được tổ chức trong nước cũng như ở nước ngồi để tìm kiếm thị trường mới cũng như để nắm bắt kịp thời xu thế tiêu dùng đối với các loại sản phẩm chủ yếu và có thế mạnh của tỉnh như: chế biến hải sản, khoáng sản, vật liệu xây dựng, cao su, lâm sản...

Tiếp tục thực hiện chính sách phát triển cơng nghiệp nhiều thành phần bằng cách đa dạng hóa các hình thức sở hữu như thành lập các cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, kinh tế tư nhân, tập thể, hợp tác xã...mở rộng các hình thức liên doanh liên kết trong và ngoài tỉnh, trong và ngồi nước.

Thực hiện chính sách mở cửa cho mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất. Phá bỏ thế độc quyền, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài nhà nước tham gia đầu tư vào các lĩnh vực điện nước, giao thơng...

Về tổ chức quản lý:Hồn thành sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh

nghiệp nhà nước địa phương theo đề án đã được chính phủ phê duyệt.Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhà nước trung ương đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, chuyển đổi hình thức sở hữu theo quyết định của chính phủ.

Từng bước tổ chức sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn theo các loại hình cơng nghiệp hợp tác chặt chẽ với nhau: loại hình cơng nghiệp chủ đạo, loại hình cơng nghiệp vệ tinh và loại hình tiểu thủ cơng nghiệp.

Tổ chức lại bộ máy quản lý tại các doanh nghiệp tinh gọn, hiệu quả phù hợp với cơ chế thị trường. Trong cơ chế thị trường hai bộ phận thực sự là sức sống của doanh nghiệp không thể thiếu được là: Bộ phận nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại; bộ phận nghiên cứu phát triển.

Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa và các doanh nghiệp thành lập mới; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh một cách cơng bằng và bình đẳng. Tách mục tiêu phi thương mại ra khỏi các hoạt động kinh doanh;

xóa bỏ các hình thức phân biệt đối xử để đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Mở rộng tối đa quyền tự chủ, xác định rõ quyền về tài sản pháp nhân của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh theo pháp luật. Và chuyển đổi cơ chế kiểm tra giám sát hoạt động của doanh nghiệp từ cơ chế kiểm sốt q trình ra quyết định của doanh nghiệp sang kiểm tra giám sát hướng vào việc đánh giá thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp sang kiểm tra giám sát hướng vào mục tiêu đánh giá thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu như tỷ lệ lợi tức trên doanh số, các doanh số trên tổng số đầu tư, lợi tức trên số lượng lao động.

Thành lập cơng ty tài chính và cơng ty mua bán nợ doanh nghiệp. Đổi mới khuôn khổ pháp lý nhằm sữa đổi các quy định của pháp luật khơng cịn phù hợp và thể chế hóa các nội dung trên đây.

- Tuyên truyền giáo dục chủ trương, chính sách của Đảng, pháp

luật của nhà nước.

Xây dựng hệ thống chính sách xã hội đúng đắn là động lực to lớn phát huy TTCXH, tiềm năng sáng tạo của người lao động trong nền kinh tế hàng hóa. Vì vậy, các chính sách này cần phải được đảm bảo bởi một số yêu cầu sau:

Chính sách xã hội phải thống nhất với chính sách kinh tế, tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và cơng bằng xã hội.

Chính sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu xã hội, lấy mục tiêu xã hội làm định hướng cho sự phát triển kinh tế. Sự phát triển kinh tế hướng tới giải quyết tốt các vấn đề xã hội sẽ tăng cường động lực tích cực của LLLĐ. Ngược lại, các chính sách xã hội tích cực phải là chính sách xã hội tích cực phải là chính sách hướng đế người đến người lao động nhằm chăm sóc, phát triển họ về thể chất và tinh thần, về năng lực nhận thức và năng lực thực tiễn, đồng thời tạo điều kiện cho họ thể hiện tài năng, sự sáng tạo trong hoạt động

sản xuất và các hoạt động xã hội khác. Một chính sách xã hội tích cực là chính sách xã hội tích cực được xây dựng trên cơ sở kinh tế và phù hợp với sự phát triển kinh tế. Nếu khơng chính sách xã hội đó chỉ là một "ý tưởng tốt đẹp", khơng tưởng qua đó sẽ làm giảm lịng tin kìm hãm tính sáng tạo tích cực của người lao động.

Hệ thống chính sách xã hội đảm bảo công bằng xã hội không chỉ là sự phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, mà còn phải đảm bảo sự phân phố hợp lý tư liệu sản xuất, tạo điều kiện cho mọi người lao động có cơ hội phát triển và thể hiện năng lực của mình, thơng qua phúc lợi xã hội và qua chính sách mà điều tiết hợp lý và đảm bảo lợi ích chính đáng của người lao động.

Hệ thống chính sách xã hội phải góp phần lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, xây dựng xã hội cơng bằng, văn minh. Nền kinh tế thị trường có nhiều tích cực. Nhưng mặt trái của nó đang bộc lộ nhiều ảnh hưởng tiêu cực trong đời sống xã hội. Thời gian qua, trên lĩnh vực xã hội đã xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực như: Tâm lý sùng bái đồng tiền, thực dụng, ích kỷ, phi nhân tính, đạo đức thối hóa, biến chất. Con người phát triển phiến diện, tệ nạn xã hội bùng phát... Những hiện tượng trên có nguyên nhân chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ của hệ thống chính sách xã hội. Một số chính sách xã hội khơng đúng sẽ dẫn đến sự bất công xã hội. Những người lao động bất hạnh đó sẽ dễ dàng tin vào số mệnh, bi quan thất vọng... Một số người khác dễ bị kích động dẫn đế những hành động phản kháng, bất mãn...

Vì vậy, Đảng bộ tỉnh Nghệ An cần phải hồn thiện hệ thống chính sách xã hội, lấy con người làm trung tâm, góp phần làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, xây dựng một xã hội cơng bằng, văn minh. Những chính sách này trong những năm trước mắt cần tập trung vào giải quyết việc làm cho người lao động, mọi người lao động cần phải có thu nhập chính đáng, có cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và có điều kiện phát triển bản thân trong lao

động sản xuất. Chỉ trên cơ sở đó quan hệ xã hội mới được cải thiện theo hướng tích cực. Người lao động cần được khuyến khích làm giàu chính đáng, hợp pháp. Người lao động nhờ có dân chủ, bằng dân chủ và thơng qua dân chủ mới hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo đối với lịcn sử.

Dân chủ hóa là một q trình xây dựng và hồn thiện những tiền đề, điều kiện cho mọi hoạt động của con người trên cơ sở dân chủ. Dân chủ hóa thực sự là động lực mạnh mẽ kích thích tính tích cực và năng lực sáng tạo của con người, đặc biệt là với các hoạt động sáng tạo và địi hỏi trình độ dân trí cao trong tiến trình CNH, HĐH. Sự khởi sắc về dân chủ trong kinh tế thơng qua việc thực hiện chính sách kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đa dạng hóa các hình thức sở hữu đã mang lại những thành tựu quan trọng: Giải phóng năng lực sản xuất, phát huy LLSX và làm tăng tổng sản phẩm xã hội... Do đó, đã góp phần quyết định nên những thành công của đưa Tỉnh Nghệ an từng bước phát triển trở thành đô thị loại trung Bắc miền trung. Những điều đó đã nói lên vai trị động lực của dân chủ hóa xã hội. Vì vậy cần mở rộng dân chủ không chỉ trong công nghiệp mà cả trong các lĩnh vực khác của đời sống - xã hội.

Trong quá trình hội nhập của nước ta nối chung và của Nghệ An nói riêng thì vấn đề đẩy mạnh dân chủ hóa là một trong những động lực mạnh mẽ để góp phần phát triển LLSX cơng nghiệp.

- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tư tưởng chính trị cho người lao động trong lĩnh vực công nghiệp

Trong thực tiễn lịch sử nhân dân lao động Nghệ An gắn với cách mạng, gắn với Đảng. Người lao động luôn ý thức được rằng cách mạng là sự nghiệp của chính họ, Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng chính trị đại diện cho`quyền lợi của người lao động, dẫn dắt họ vững bước trên con đường cách mạng để thực hiện giải phóng người lao động. Cách mạng và Đảng đã đem lại cả lợi ích vật chất và tinh thần cho người lao động hơn nữa thế kỷ qua. Những

thành tựu của hơn 20 năm đổi mới đã được khẳng định rõ ràng trên thực tế. Nhưng việc nhận thức đầy đủ thành tựu đó, đặc biệt là vai trị, ý nghĩa của nó như nhận thức sâu sắc vai trị lãnh đạo của Đảng với cơng cuộc đổi mới là không dễ dàng, đơn giản. Trong khi đó, những thế lực phản động, thù địch lợi dụng những khuyết điểm, yếu kém vừa qua cùng những tiêu cực phát sinh

Một phần của tài liệu Luan van tính tích cực xã hội của người lao động trong việc phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp ở nghệ an hiện nay (Trang 84 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w