Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khóa luận Bước đầu nghiên cứu sản xuất nước tương lên men (Trang 44 - 48)

3.4.2.1. Khảo sát thành phần của khơ lạc

 Xử lý mẫu trước phân tích

Bánh dầu lạc trước khi sử dụng cần phải được đập nhỏ và đem nghiền nhỏ tới kích thước khoảng 1mm.

 Khảo sát các thành phần của khơ lạc bao gồm:

• Độ ẩm.

• Hàm lượng N tổng. • Lipid thơ.

• Tinh bột

• Xơ thơ.

Khảo sát thành phần của nguyên liệu

Xác định tỉ lệ phối trộn nguyên liệu, tỷ lệ mốc cấy, độ ẩm và thời gian thích hợp của quá trình nuơi mốc để hoạt tính protease là cao nhất.

Xác định tỉ lệ canh trường:nước muối, nồng độ muối, nhiệt độ, pH và thời gian thích hợp của quá trình thủy phân.

Xác định tỉ lệ bổ sung chế phẩm protease để thúc đẩy quá trình thủy phân protein.

• Tro.

3.4.2.2. Xác định thành phần mơi trường, tỷ lệ mốc cấy, độ ẩm và thời gian thích hợp của quá trình nuơi mốc để hoạt tính protease là mạnh nhất

a. Xác định ảnh hưởng của thành phần mơi trường đến hoạt tính protease

Yếu tố thay đổi:

• Thành phần nguyên liệu - Tỉ lệ khơ lạc: bột mì = (50:50), (70:30), (90:10); (100:0)

Giá trị cần đo:

• Hoạt tính protease của mẫu.

b. Xác định ảnh hưởng tỷ lệ mốc cấy đến hoạt tính protease

Yếu tố thay đổi:

• Tỷ lệ mốc cấy thay đổi lần lượt là 1; 3; 5; 7; 9% (v/w) Giá trị cần đo:

• Hoạt tính protease của mẫu.

c. Xác định ảnh hưởng của độ ẩm mơi trường đến hoạt tính protease

Yếu tố thay đổi:

• Độ ẩm ban đầu của mơi trường được thay đổi lần lượt là 45%, 50%, 55%, 60%, 65%

Giá trị cần đo:

• Hoạt tính protease của mẫu

d. Xác định thời gian thích hợp cho quá trình nuơi mốc

Yếu tố thay đổi:

giờ; 48 giờ; 50 giờ; 52 giờ; 60giờ Giá trị cần đo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Hoạt tính protease của mẫu

3.4.2.3. Xác định tỉ lệ canh trường:dung mơi, nồng độ muối, nhiệt độ và thời gian thích hợp cho quá trình thủy phân

a. Xác định tỉ lệ canh trường : dung mơi thích hợp cho quá trình thủy phân

Yếu tố thay đổi:

• Tỉ lệ canh trường : dung mơi thay đổi lần lượt là 1:2; 1:3; 1:4 Giá trị cần đo:

• Hàm lượng N amin của các mẫu.

• Hàm lượng N ammoniac của các mẫu.

• Hàm lượng N tổng của các mẫu.

b. Xác định nồng độ muối thích hợp cho quá trình thủy phân

Yếu tố thay đổi:

• Nồng độ muối trong dung dịch nước muối thay đổi lần lượt là 0%, 4%, 10%, 16%, 22% (w/v)

Giá trị cần đo:

• Hàm lượng N amin của các mẫu.

• Hàm lượng N ammoniac của các mẫu.

• Hàm lượng N tổng của các mẫu.

c. Xác định nhiệt độ thích hợp của quá trình thủy phân

Yếu tố thay đổi:

Giá trị cần đo:

• Hàm lượng N amin của các mẫu.

• Hàm lượng N ammoniac của các mẫu.

• Hàm lượng N tổng của các mẫu.

d. Xác định thời gian thủy phân thích hợp

Yếu tố thay đổi:

• Thời gian thủy phân thay đổi lần lượt là: 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108; 120 giờ

Giá trị cần đo:

• Hàm lượng N amin của các mẫu.

• Hàm lượng N ammoniac của các mẫu.

• Hàm lượng N tổng của các mẫu.

3.4.2.4. Xác định tỉ lệ bổ sung chế phẩm protease trong quá trình thủy phân

Yếu tố thay đổi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tỉ lệ bổ sung Neutrase thay đổi lần lượt là 0.5; 1; 1.5; 2% (khối lượng dịch ennzym/khối lượng canh trường)

• Tỉ lệ bổ sung Flavourzyme thay đổi lần lượt là 0.25; 0.5; 0.75; 1% (khối lượng dịch ennzym/khối lượng canh trường)

Giá trị cần đo:

• Hàm lượng N amin của các mẫu.

• Hàm lượng N ammoniac của các mẫu.

Một phần của tài liệu Khóa luận Bước đầu nghiên cứu sản xuất nước tương lên men (Trang 44 - 48)