Một số đại biểu

Một phần của tài liệu Bài giảng lịch sư tư tưởng quản lý (Trang 29 - 34)

1. Đêmôcrit ( 460 - 370 TCN)

Ơng cho rằng Nhà nước có nhiệm vụ quản lý, điều hành mọi hoạt động của xã hội. Để quản lý đất nước, chúng ta cần và có thể dùng 3 phương pháp cơ bản:

+ Phải quản lý một cách dân chủ.

vi phạm các chuẩn mực đạo đức xã hội).

+ Phải điều khiển con người bằng nhu cầu của họ. Ông cho rằng cần phải coi nhu cầu như là người thầy dạy bảo cho con người. Mãi đến những năm 50 của thế kỷ XX, tư tưởng này của ông mới được trường phái tâm lý học hành vi tiếp cận một cách cụ thể.

Mặc dù có tính thuần t triết học nhưng tư tưởng về cấu trúc vật chất của Đêmơcrít thực sự đã đặt nền tảng cho tư tưởng cấu trúc tổ chức của quản lý sau này. Nhiều người đánh giá đó là tư tưởng ban đầu để kiến tạo nên bộ máy quản lý quan liêu của tư tưởng quản lý cổ điển.

2. Platon (427 - 347 TCN)

Thống nhất với quan điểm của Đêmôcrit, Platon cho rằng phải xây dựng một nhà nước lí tưởng và coi đó là một cơng cụ quản lý xã hội duy nhất.

Platon bàn nhiều đến việc tìm kiếm và sắp xếp những con người phù hợp với các công việc khác nhau trong quản lý xã hội tuỳ theo đặc điểm đặc trưng về tâm hồn của từng người. Theo, ơng linh hồn có 3 phần

36

cơ bản: Lí tính, xúc cảm và cảm tính. Khơng phải mọi người nào đều có cả 3 phần giống nhau và cả ba phần đều chiếm vị trí quan trọng như nhau trong chi phối hành vi của họ.

Trong phân công lao động xã hội, những người có phần lí tính mạnh, biết kiềm chế được những thú vui cảm tính hàng ngày, biết kiềm chế được những xúc cảm của bản thân là những người có thể gánh vác được công việc của nhà nước (cơng việc chính trị). Họ thường là những nhà thơng thái với những biểu hiện bên ngồi khá ơn hồ.

Những người có phần xúc cảm mạnh, biết kìm nén các thú vui cảm tính vì nghĩa vụ là những người thích hợp với cơng việc bảo vệ nhà nước: quân đội, cảnh sát, v.v..

hợp với công việc lao động sản xuất, trực tiếp tạo ra của cải nuôi sống xã hội. Palaton yêu cầu mỗi một hạng người phải biết sống với tầng lớp của họ phải làm trịn bổn phận, trách nhiệm của mình. Đó là cách đóng góp tốt nhất cho xã hội.

3. Aristốt (384 - 322 TCN)

Aristốt là người có tư tưởng quản lý khá hoàn thiện và khá hiện đại của phương Tây cổ đại. Ơng có 3 tư tưởng cơ bản:

- Ơng quan niệm con người lồi sinh vật xã hội, mang bản tính lồi, sống cộng đồng. Vì vậy, tất yếu họ cần phải được quản lý theo một thể chế, một thiết chế nhất định. Và ơng gọi thể chế, thiết chế đó là nhà nước.

37

- Chính quyền nhà nước chẳng qua chỉ là sự mở rộng của chính quyền gia đình. Theo ơng, quyền lực của nhà nước cần phải được phân chia cho các bộ phận khác nhau để điều hành xã hội. Quyền lực nhà nước có thể chia thành 3 nhánh lớn: Lập pháp, hành chính và phân xử. Đây là tư tưởng quan trọng hình thành quan điểm nhà nước pháp quyền với 3 quyền phân lập. - Ơng cho rằng nhà nước có 2 nhiệm vụ cơ bản: làm cho mọi người sống

bình thường, hạnh phúc và giữ gìn trật tự, ổn định xã hội. Và tiêu chuẩn để

đánh giá nhà nước là những phúc lợi mà nhà nước đem lại cho dân chúng. - Ông là người đầu tiên nói đến quản lý vi mơ với 2 tác phẩm tiêu biểu: Gia

quản học (chủ yếu nói tới quản lý kinh tế trong gia đình và ơng gọi đó là

nghệ thuật kiếm tiền) và Hoá tệ học (chủ yếu bàn về thương mại, mua bán). Trong 2 tác phẩm này, Aristốt đều nói đến việc lập kế hoạch (vai trị của ý thức trong việc dự đốn trước, lường trước cơng việc cần làm cũng như hiệu quả của nó).

việc dự đốn trước cơng việc và hiệu quả của cơng việc cần phải làm thì những sản phẩm hay là kết quả của cơng việc đó trở thành tầm thường.

38

Chương 4.

Các học thuyết quản lý cổ điển

Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:

- Phân tích hồn cảnh kinh tế - xã hội của xã hội phương Tây cận đại - Phương thức sản xuất dựa trên nền tảng của cơ khí, cơ giới hố.

- Ảnh hưởng của cơng nghiệp hóa đến đời sống con người nói chung và cách thức tư duy về quản lý.

-Hiểu biết cách tiếp cận quản lý của trường phải quản lý theo khoa học - nền tảng của việc tổ chức lao động mọt cách khoa học.

- Nắm vững được vai trò của quản lý cấp cao, những nguyên tắc và chứ năng cơ bản của quản lý.

- Đánh giá được những ưu điểm, hạn chế của các thuyết quản lý cổ điển, những lĩnh vực có thể ứng dụng thuyết quản lý cổ điển.

Yêu cầu sinh viên cần chuẩn bị trước khi học:

- Quan sát và mô tả một dây chuyền sản xuất, lắp ráp sản phẩm. - Thực hiện một trị chơi về chun mơn hóa.

4.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

- Sự ra đời và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, bên cạnh những hạn chế cố hữu của nó, đã đem lại một cuộc cách mạng trong việc tổ chức sản xuất. Cách mạng cơng nghiệp xuất hiện làm

39

cho q trình sản xuất xã hội có sự nhảy vọt về chất. sự xuất hiện và mở rộng máy móc, băng tải trong sản xuất mà chúng ta thường gọi là thời kì cơ khí hố hay cơng nghiệp hố.

- Thực tiễn sản xuất xã hội đã thay đổi trong khi đó, cách nghĩ, cách làm của chủ thể của nền sản xuất đó vẫn cịn đang đi theo lối mịn cũ, kinh nghiệm. Người lao động mang nặng tâm lý tiểu nông, tùy tiện, ý thức kỉ luật lao động thấp. Giới chủ quản lý, điều hành sản xuất một cách tùy tiện với phương thúc cơ bản là dung bạo lực để cưỡng bức người lao động.

- Mâu thuẫn, xung đột giữa người lao động và giới chủ ngày càng gay gắt. Mâu thuẫn này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình trạng giảm sút năng suất lao động, mất ổn định không những ở khu vực sản xuất mà cịn cả ở lĩnh vực xã hội. Tình trạng này cũng yêu cấu các nhà quản lý, giới chủ phải tìm ra phương thức quản lý mới nhằm ổn định và tăng trưởng trong sản xuất. - Thực tiẽn sản xuất thay đổi đã đặt ra yêu cầu cần phải có phương thức,

cách thức quản lý mới mang tính khoa học.

- Khoa học kĩ thuật dựa trên cơ học cổ điển của Newton phát triển mạnh đã tạo ra phương pháp tư duy máy móc, siêu hình. Trong khi đó, khoa học xã hội và nhân văn chưa có sự phát triển đủ mạnh để có thể ứng dụng. Sự phát triển khoa học kĩ thuật này là một tiền đề quan trọng tạo nên tư duy khoa học mang tính cơ giới, máy móc trong quản lý.

40

Một phần của tài liệu Bài giảng lịch sư tư tưởng quản lý (Trang 29 - 34)

w