Quan điểm của V.I Lênin về ra quyết định và kiểm tra

Một phần của tài liệu Bài giảng lịch sư tư tưởng quản lý (Trang 176 - 179)

Essential Drucker

10.3. Quan điểm của V.I Lênin về ra quyết định và kiểm tra

Ra quyết định là một trong những yếu tố gắn liền với việc lập và phê chuẩn kế hoạch. Việc lập kế hoạch và phê duyệt kế hoạch (ra quyết định, nếu hiểu theo nghĩa quyết định phê duyệt hay lựa chọn) phải được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ. Mọi người cần dân chủ bàn bạc, thảo luận để xây dựng các phương án, kế hoạch khác nhau và sau đó cùng thống nhất lựa chọn phương án hoạt động và chỉ trong một chừng mực và tình huống cụ thể cần phải có sự quyết đốn của người lãnh đạo cao nhất. V.I. Lênin viết: “Dĩ nhiên “kế hoạch ” vốn là cái có thể bàn bạc và tranh luận không bao giờ hết. Nhưng không được tán gẫu và bàn cãi chung về “những nguyên tắc ” (xây dựng kế hoạch), khi đã đến lúc bắt tay nghiên cứu kế hoạch khoao học duy nhất đã có, và sửa đổi nó dựa trên cơ sở bài học kinh nghiệm thực tế, trên cơ sở nghiên cứu chi tiết hơn nữa. Tất nhiên quyền “phê chuẩn” và “không phê chuẩn” bao giờ cũng thuộc về một ơng quan.phải hiểu phê chuẩn có nghĩa là đề ra một loạt đơn đặt hàng và mệnh lệnh: mua cái gì, khi nào, ở đâu; bắt đầu xây dựng cái gì; thu thập và chuyên chở các vật liệu gì, v.v.Nếu hiẻu theo kiểu quan liêu, thì “phê chuẩn” có nghĩa là sự độc đốn của các ơng quan, là tình

lí theo khoa học và V.I. Lênin cũng đã từng gọi như vậy.

193

109 V I. Lênin (1977): Toàn tập, tập 36, Nhà xuất bản Tiến bộ Maxcova, tr 187.

thuần tuý quan liêu một công tác thực tế sinh động ”110.

V.I. Lênin đặcbiết quan tâm đến việc thực hiện kế hoạch. Để

thực hiện kế hoạch thì việc nghiên cứu chi tiết về kế hoạch, nghiên cứu những sai lầm và phương pháp khắc phục những sai lầm trong thực tế có vai trị quan trọng và khi đó, việc giải quyết vấn đề chỉ cịn là vấn đề kĩ thuật hành chính: “Đặc biệt cần phải gắn liền kế hoạch khoa học về ... với các kế hoạch thực tiễn hiện nay và với việc thật sự thực hiện những kế hoạch đó.Nhưng gắn liền bằng cách nào? Để hiểu được điều đó thì phải làm thế nào để các nhà kinh tế, các nhà viết văn, các nhà thống kê không ba hoa về kế hoạch chung chung, mà nghiên cứu một cách chi tiết việc thực hiện các kế hoạch của chúng ta, nghiên cứu các sai lầm của chúgn ta trong cơng tác thực tế đó và nghiên cứu phương pháp khắc phục những sai lầm đó... Với sự nghiên cứu kinh nghiệm thực tế - thì chỉ cịn phải giải quyết một vấn đề hồn tồn khơng đáng kể là vấn đề kĩ thuật hành chính”111.

Theo V.I. Lênin, thực tế cuộc sống vốn hết sức phức tạp và sinh động nên muốn giải quyết một vấn đề thì chúng ta “Phải chú trọng đến cuộc sống sinh động, đến những sự thật chính xác của hiện thực, chứ khơng nêntiếp tục

bám lấycái lí luận ngày hơm qua, lí luận này cũng như mọi lí luận, bất quá chỉ vạch ra được những nét căn bản, nét chung, chỉ tiến gần tới chồ nắm được tính chất phức tạp của cuộc sống mà thơi”112. Khơng những thế, V.I. Lênin còn chỉ rõ nguyên tắc giải quyết các vấn đề kinh tế - xa hội phức tạp. Đó là “Trước tiên phải nắm được trường hợp điển hình nhất, hồn tồn khơng bị mọi ảnh hưởng và hồn cảnh phức tạp bên ngoài chi

110 V I. Lênin (1977): Toàn tập, tập 42, Nhà xuất bản Tiến bộ Maxcova, tr 431. 111 V I. Lênin (1977): Toàn tập, tập 42, Nhà xuất bản Tiến bộ Maxcova, tr 433.

195

112V I. Lênin (1981): Toàn tập,tập 31, Nhà xuất bản Tiến bộ Maxcova, tr

phối, và sau khi đã tìm được một giải pháp cho trường hợp đó, người ta mới đi vào nghiên cứu từng hồn cảnh phức tạp bên ngồi”113.

Song song và có lẽ đi sau một bước với quá trình thực hiện kế hoạch, đặc biệt là những kế hoạch để toàn bộ nền kinh tế quốc dân vận động nhịp nhàng và thống nhất, thì chúng ta phải đặc biệt chú ý đến cơng tác kiểm kê, kiểm soát: “Kiểm kê và kiểm sốt - đó là u cầu chủ yếu để xã hội cộng sản

hoạt động được đều đặn... nhiệm vụ của chúng ta là... thành lập các cơ quan quản lý để tổ chức chặt chẽ chế độ kiểm kê và kiểm soát”114.

V.I. Lênin yêu cầu việc kiểm tra, kiểm soát phải được thường xuyên báo cáo băng văn bản để có được sự thảo luận cơng khai trên báo chí và các hội nghị115, thậm chí “cần phải có những bản báo cáo in thành thơng báo chung, có sự tham gia nhất thiết phải được mở rộng của những người ngoài đảng và của những người khơng làm việc trong các cơ quan”116.

Sau khi có sự kiểm tra, kiểm sốt và “tóm bắt", “vạch mặt" cái sai lầm thì cần phải có “sự sửa chữa một cách kịp thời”. V.I. Lênin khẳng định: “ban thanh tra công nông khơng chỉ có nhiệm vụ, thậm chí cũng khơng phải là nhiệm vụ chủ yếu, “tóm bắt” và “vạch mặt” (đó là cơng việc của tư pháp; Ban thanh tra công nông có quan hệ mật thiết với tư pháp, nhưng tuyệt nhiên khơng đồng nhất với nó), mà đúng hơn là có nhiệm vụ biết sửa chữam.

Sửa chữa một cách chính xác và kịp thời, đó là nhiệm vụ chính của Ban thanh tra công nông.

Muốn biết sửa chữa,trước hết, phải nghiên cứu và hiểu biết tiến

113V I. Lênin (1975): Toàn tập, tập 6, Nhà xuất bản Tiến bộ Maxcova, tr 408.

114V I. Lênin (1977): Toàn tập,tập 36, Nhà xuất bản Tiến bộ Maxcova, tr

325 - 326.

115Xem V I. Lênin (1977): Toàn tập, tập 42, Nhà xuất bản Tiến bộ Maxcova, các trang 431 đến 439.

116 V I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nhà xuất bản Tiến bộ Maxcova, tr 327.

là phải kịp thời tiến hành những thay đổi thực tiễn cần thiết, phải thực hiện những thay đổi đó một cách thực tế”117

Một phần của tài liệu Bài giảng lịch sư tư tưởng quản lý (Trang 176 - 179)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(186 trang)
w