BẢNG 2.14 TỔNG HỢP KẾT QUẢ THEO PHIẾU SỐ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON (Trang 41 - 43)

- Cú ý thức vươn lờn khụng tự ti mặc cảm 211 40 42 3Đồng chớ cú nguyện vọng được bồi dưỡng để trở thành CBQL909853

BẢNG 2.14 TỔNG HỢP KẾT QUẢ THEO PHIẾU SỐ

Độ tuổi Hoàn toàn ủng hộ ủng hộ phần nào Bỡnh thường Khụng ủng hộ ý kiến khỏc 40-45 tuổi (96 người) 83 6 5 1 1 30-40 tuổi (71 người) 52 7 6 2 2 Dưới 30 tuổi(35 người) 17 5 6 5 2

Như vậy, CB nữ làm cụng tỏc QL ở độ tuổi từ 40 đến 51 nhận được sự ủng hộ lớn hơn từ phớa gia đỡnh. Điều này núi lờn, ở độ tuổi này, người phụ nữ đó khẳng định được vị trớ của họ trong XH và họ được gia đỡnh chấp nhận làm cụng tỏc QL và tham gia cỏc cụng tỏc XH. Bởi vỡ, ở độ tuổi này con cỏi đó lớn, kinh tế gia đỡnh ổn định, họ lại cú kinh nghiệm trong việc sắp xếp cụng việc gia đỡnh và cụng tỏc xó hội một cỏch khoa học. Hai việc này tỏc động cú hiệu quả lẫn nhau.

Ở độ tuổi 30 đến 40, đa số chị em mới sinh con thứ hai (cuối cựng). Bởi thế ở giai đoạn này chị em phải nuụi con nhỏ và gia đỡnh của họ cũng đang thời kỳ ổn định về kinh tế, nờn mặc dự cú tỷ lệ ủng hộ thấp hơn thỡ đó là điều dễ hiểu. Vỡ họ vừa làm việc, vừa nuụi con nhỏ, vừa phải học tập nõng cao trỡnh độ, nờn khụng dễ dàng gỡ được gia đỡnh ủng hộ hoàn toàn.

Ở độ tuổi dưới 30 : Chỉ cú 35/202 cỏn bộ nữ cú phiếu trả lời. (chủ yếu cỏc chị làm cụng tỏc đoàn thể và hiệu phú cỏc trường MN,TH). Trong số này cú 26 phiếu được ủng hộ cú mức độ, 6 phiếu khụng ủng hộ và 3 phiếu khụng trả lời.

Kết quả này phản ỏnh một thực tế là ở độ tuổi này, cỏc chị mới ra trường, lương cũn thấp, đa số mới xõy dựng gia đỡnh và con thường cũn rất nhỏ, nếu làm cụng tỏc QL hoặc làm cụng tỏc XH thỡ gia đỡnh chưa hoàn toàn ủng hộ. Vỡ họ muốn người phụ nữ phải tập trung chăm súc con nhỏ, làm quen với cuộc sống

gia đỡnh, hoàn thành nhiệm vụ chuyờn mụn. Ở độ tuổi này kinh nghiờm sắp xếp cuộc sống gia đỡnh cũn rất hạn chế.

Gia đỡnh là một nhõn tố quan trọng, quyết định tới sự thành cụng của phụ nữ trong cụng tỏc quản lý. Bởi thế, trong việc nõng cao chất lượng và phỏt triển đội ngũ nữ CBQLGD cần trang bị thờm kiến thức gia đỡnh cho họ và khi phõn cụng cụng tỏc cũng phải chiếu cố đến điều kiện này. Đối với những phụ nữ cú hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn thỡ tổ chức và đồng nghiệp cần gần gũi, động viờn, chia sẻ với họ để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Kết luận chương 2:

- Đội ngũ nữ CBQLGD ở Nghệ An cũn thấp so với lao động nữ trong ngành. Càng lờn bậc học cao thỡ tỷ lệ cỏn bộ nữ càng thấp ; tỷ lệ cỏn bộ nữ làm cấp trưởng càng thấp hơn. Đội ngũ cỏn bộ quản lý cấp sở và huyện, thành, thị vẫn chưa đạt chỉ tiờu mà ngành đề ra.

- Tỉnh Nghệ An núi chung, ngành giỏo dục và đào tạo Nghệ An núi riờng chưa cú quy hoạch cho cỏn bộ nữ, nờn việc tạo nguồn cũn hạn chế. Trong lỳc đú, đội ngũ giỏo viờn nữ dạy giỏi, hoạt động xó hội tốt, nhưng chưa được đưa vào quy hoạch để đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng.

- Đội ngũ nữ CBQLGD đương nhiệm, trỡnh độ lý luận chớnh trị cần phải được bồi dưỡng thờm. Đại bộ phận mới chỉ trung cấp và sơ cấp và tuổi đời trờn 45 chiếm đa số.

Nguyờn nhõn chớnh của những hạn chế đú là : Lónh đạo cỏc cấp chưa quỏn triệt đầy đủ, sõu sắc quan điểm của Đảng về cụng tỏc cỏn bộ nữ. Vỡ vậy chưa chỳ trọng việc xõy dựng quy hoạch đào tạo cỏn bộ nữ ; một số cỏn bộ chưa thấy hết vai trũ của phụ nữ nờn vẫn cũn hiện tượng xem nhẹ việc làm của họ, dẫn tới sự bất bỡnh đẳng trong đề bạt, bổ nhiệm.

Nhà nước chưa cú chớnh sỏch đồng bộ khuyến khớch phụ nữ làm cụng tỏc quản lý. Bản thõn chị em cũng chưa thật sự chủ động nõng cao nhận thức trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, năng lực quản lý. Chưa mạnh dạn khẳng định mỡnh mà cũn cú tư tưởng tự ty, an phận, ngại làm cụng tỏc quản lý.

Từ thực trạng trờn, chỳng tụi đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng và phỏt triển đội ngũ nữ CBQLGD ở Nghệ An từ 2018 đến 2021.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w