THEO CHỨC DANH

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON (Trang 52 - 57)

- Cú ý thức vươn lờn khụng tự ti mặc cảm 211 40 42 3Đồng chớ cú nguyện vọng được bồi dưỡng để trở thành CBQL909853

THEO CHỨC DANH

CẤPHỌ C ĐƠN VỊ TRèNH ĐỘ ĐÀO TẠO CM&QL NĂNG LỰC QUẢN Lí DÂN TỘC TUỔI ĐỜI, THÂM NIấN SỨC KHOẺ NHIỆMTÍN

PHÂN LOẠI, LỰA CHỌNLẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ LẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ

ĐỀ BẠT BẠT CAO HƠN ĐỀ BẠT TẠI CHỖ GIỮ NGUYấN CHỨC VỤ THUYấN

CHUYỂN CẬNKẾ NHIỄM MIỄN

HƯUHOẶC HOẶC CHỠ HƯU ĐÀO TẠO, XỬ Lí ĐÀO TẠO HỒN CHỈNH THEO TIấU CHUẨN TƯƠNG ỨNG CHỨC VỤ BỒI DƯỠNG CẬP NHẬT VỀ QUẢN Lí NHÀ NƯỚC Lí LUẬN CHÍNH TRỊ ĐÀO TẠO QLGD LLCC BỐ TRÍ NHIỆM VỤ KHÁC GIẢI QUYẾT CHÍNH SÁCH RA QUYẾT ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH BỔ NHIỆM HOẶC BỔ NHIỆM LẠI

GIAOVIỆC VIỆC THỬ THÁCH QUYẾT ĐỊNH GIAO NH. VỤ QUYẾT ĐỊNH HƯU TRÍ

Căn cứ trờn quy mụ, mạng lưới trường lớp hiện nay, trong đú mạng lưới trường cũn ổn định đến khoảng 2021, tỷ lệ nữ trong giỏo viờn cỏc cấp học ngành học, kế hoạch đào tạo về số lượng nữ CBQLGD ở Nghệ An trong giai đoạn mới được đề xuất như sau:

Ngành học mầm non: Toàn tỉnh cú 510 trường mầm non và 1.094 cỏn bộ

quản lý và 99,6% là nữ CBQL. Bỡnh quõn mỗi chức vụ ở một trường khụng quỏ 2 nhiệm kỳ, nghió là khụng quỏ 10 năm. Như vậy mỗi năm cần bổ sung, thay thế, luõn chuyển, nghỉ hưu bỡnh quõn 110 người. Cần đào tạo đội ngũ kế cận cú đủ số lượng để chon lọc, mỗi năm nờn đào tạo khoảng 150 đến 200 người. Vỡ ngành học mầm non 100% cho nờn cần chọn trong số nữ giỏo viờn dạy giỏi của ngành học mầm non để cử đi đào tạo CBQLGD.

Tiểu học: Bậc tiểu học cú 701 trường, trong đú cú 24 trường cú lớp nhụ

(lớp 6 và lớp 7 của THCS), với 1543 cỏn bộ quản lý. Tỷ lệ nữ giỏo viờn chiếm 88%, nhưng tỷ lệ nữ CBQL mới cú 75%. Trong những năm tới ớt nhất phải đưa tỷ lệ nữ CBQL lờn 90%. Và như vậy, nữ CBQL phải cú 1.400 người. Mỗi năm phải bổ sung, thay thế, luõn chuyển, nghỉ hưu khoảng 140 người nữ CBQL. Vỡ vậy, cần đào tạo nữ CBQL khoảng 250 đến 300 người mỗi năm.

Trung học cơ sở: Cấp trung học cơ sở cú 446 trường, 950 cỏn bộ quản

lý. Tỷ lệ nữ giỏo viờn chiếm 65%, hiện nay nữ CBQL chiếm 50%. Cấp THCS phải nõng nữ cỏn bộ quản lý lờn trờn 65% đến 70%, nghĩa là phải cú 620 người. Mỗi năm phải bổ sung, thay thế, luõn chuyển, nghỉ hưu khoảng 70 người, cho

nờn mỗi năm phải cử nữ giỏo viờn giỏi đi đào tạo CBQL khoảng 100 đến 120 người.

THPT, TT GDTX, TT KHTH-HN,THCN và CĐ: Bậc THPT trở lờn

Nghệ An cú 117 trường cú 250 cỏn bộ quản lý. Tỷ lệ nữ giỏo viờn chiếm 45%, nữ CBQL chiếm 25%. Mỗi năm phải bổ sung, thay thế, luõn chuyển, nghỉ hưu khoảng 15 nữ CBQL, nờn phải cử đi đào tạo CBQL khoảng 25 đến 30 người nữ giỏo viờn giỏi của cấp này.

Chung cỏc cấp học ngành học cần cú 3.234 nữ CBQL. Mỗi năm cần bổ sung, thay thế, luõn chuyển, nghỉ hưu khoảng 320 chức danh CBQL. vỡ vậy mỗi năm phải cử nữ giỏo viờn đi đào tạo CBQL khoảng 500 đến 650 người.

3.2.3. Tuyển chọn, bổ nhiệm, luõn chuyển nữ CBQLGD

Cỏc nhà quản lý từ lõu cũng đó đề cập đến vấn đề này. Trong thực tế cần phải phỏt hiện và bồi dưỡng cỏc lực lượng cỏn bộ dự trữ để đề bạt. Người cỏn bộ lónh đạo cỏc cấp cần phải phỏt hiện và đào tạo kịp thời nhũng cỏn bộ dự trữ cú khả năng thay thế mỡnh. Cấp phú là lực lượng dự trữ tự nhiờn của cấp trưởng song lực lượng dự trữ khụng chỉ hạn chế ở đấy mà cũn phải phỏt hiện về tài năng ở phạm vi rộng rói hơn. Vỡ vậy việc quy hoạch, tuyển chọn bổ nhiệm nữ CBQL là vấn đề quan trọng cú ý nghĩa quyết định trong toàn bộ quỏ trỡnh quản lý.

Yờu cầu của việc quy hoạch mạng lưới nữ CBQL đó đặt ra vấn đề phải tạo nguồn cỏn bộ. Sở GD&ĐT Nghệ An xỏc định nguồn nữ CBQL của ngành phải được lựa chọn từ cỏn bộ, giỏo viờn giỏi của ngành và cần được đào tạo trước lỳc bổ nhiệm. Sở yờu cầu mỗi ngành học, cấp học tỡm ra những cỏch phỏt hiện cỏn bộ giỏo viờn cú khả năng làm cụng tỏc quản lý, khắc phục những yờu cầu của phương phỏp trước đõy (cú thể bổ nhiệm, đề bạt làm quản lý trước và bồi dưỡng sau của dựa trờn tiờu chuẩn cụ thể...)

Việc tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL trước hết phải căn cứ vào yờu cầu, nhiệm vụ, cụng việc. Xõy dựng cơ chế, tiờu chuẩn tuyển chọn hay đề bạt cỏn bộ quản lý phải đỳng việc, đỳng người, đỳng năng lực, sở trường và đặc điểm giới tớnh của họ. Việc sử dụng cỏn bộ phải trờn cơ sở tiờu chuẩn, lấy hiệu quả cụng tỏc thực tế và sự tớn nhiệm của cỏc tổ chức và quần chỳng làm thước đo chủ yếu.

Thực tế cho thấy việc tuyển chọn đề bạt được một cỏn bộ quản lý núi chung đó rất khú nhưng việc tuyển chọn, bổ nhiệm nữ CBQLGD càng khú hơn nhiều bởi vỡ phụ nữ ớt bộc lộ nguyện vọng cũng như năng lực thực tế của họ. Thường thỡ thụng qua phương phỏp nhận xột đỏnh giỏ kết quả cụng việc, phẩm chất đạo đức, mối quan hệ trong gia đỡnh, ngoài cơ quan và đồng nghiệp, mọi người để tuyển chọn và đề bạt. Do vậy, muốn nõng cao vai trũ vị trớ của người phụ nữ, vấn đề cơ bản là phải chỳ trọng vào việc quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ từ lỳc cũn trẻ, cú đủ trỡnh độ, trớ tuệ, năng lực quản lý để giỳp họ tự tin mà khẳng định năng lực thực tiễn của mỡnh.

Để đảm bảo tớnh khỏch quan trong việc tuyển chọn ,chỳng ta phải sử dụng nhiều phương phỏp và phải phối hợp cỏc phương phỏp với nhau. Cụ thể: sau khi cú chủ trương của cấp cú thẩm quyền thỡ bước tiếp theo là thăm dũ tớn nhiệm (thăm dũ qua tổ chức Đảng và hội đồng nhà trường - nơi cỏn bộ đú cụng tỏc), tham khảo ý kiến của cỏc đơn vị mà cỏn bộ đú cú sự phối hợp cụng tỏc.

Sau khi tiến hành cỏc bước trờn thỡ tổ chức cần gặp gỡ cỏn bộ nữ đú để nờu yờu cầu cụng tỏc, động viờn, làm cụng tỏc tư tưởng để chị em chuẩn bị tõm thế sẵn sàng nhận nhiệm vụ cũng như để họ cú thể chủ động trao đổi ý định của tổ chức với cỏc thành viờn trong gia đỡnh, bạn bố để tranh thủ sự đồng tỡnh và hỗ trợ (đối với cỏn bộ nữ, vấn đề này rất quan trọng vỡ đằng sau họ là cả gỏnh nặng của gia đỡnh khụng dễ gỡ cú thể vượt qua được).

Để đảm bảo chất lượng trong việc tuyển chọn bổ nhiệm cần phải trỏnh 2 khuynh hướng sau:

+ Bố trớ cỏn bộ nữ cho đủ tỷ lệ theo cơ cấu mà khụng căn cứ vào điều kiện và tiờu chuẩn để tuyển chọn, bổ nhiệm.

+ Quỏ khắt khe cầu toàn trong đỏnh giỏ tuyển chọn mà khụng quan tõm đến đặc điểm giới tớnh của phụ nữ.

Với những quan điểm trỡnh bày trờn , cỏc tiờu chuẩn và quan điểm khi tuyển chọn, bổ nhiệm , luõn chuyển CBQLGD được đề nghị như sau:

Cỏn bộ quản lý ngành Giỏo dục chiếm số đụng là ở nhà trường. Quản lý ở một nhà trường chủ yếu và quan trọng nhất đú là quản lý dạy và học. Muốn quản lý đội ngũ giỏo viờn, học sinh trờn hai hoạt động chớnh là dạy và học thỡ người quản lý trước tiờn phải là người dạy tốt, dạy giỏi. Hiệu trưởng, phú hiệu trưởng là giỏo viờn dạy giỏi sẽ tạo được niềm tin trong hội đồng, trong phụ huynh học sinh. Vỡ vậy, tiờu chuẩn cần thiết nhất của người quản lý ở trường học là giỏo

viờn dạy giỏi.

Mở rộng diện nữ giỏo viờn được đào tạo và bồi dưỡng lý luận và nghiệp vụ quản lý. Trước hết chọn trong số giỏo viờn dạy giỏi, tổ trưởng chuyờn mụn, BCH của cỏc đoàn thể trong nhà trường, ngoài ra cú thể cho nữ giỏo viờn tự nguyện đăng ký đi học tự tỳc kinh phớ đào tạo, đơn vị bố trớ về thời gian. Tạo ra trong nhà trường cú một lực lượng kế cận đụng đảo cú thể làm cụng tỏc quản lý. Cú được lực lượng kế cận đụng đảo, chất lượng thỡ mới chọn được hiệu trưởng, phú hiệu trưởng thực sự cú năng lực quản lý.

Tiờu chuẩn kế tiếp chọn lựa người làm quản lý là phải chọn trong số những người đó qua đào tạo nghiệp vụQLGD. Để khi được giao nhiệm vụ quản

lý là đó cú hiểu biết cần thiết về cụng tỏc quản lý. Cần hạn chế tối đa trường hợp đề bạt rồi mới đưa đi đào tạo quản lý, làm như vậy ảnh hưởng rất lớn đến sự chỉ đạo và quản lý của nhà trường.

Chọn trong số những giỏo dạy giỏi, đó qua đào tạo nghiệp vụ quản lý những người hoạt động cú hiệu quả, cú tớn nhiệm, giỏm nghĩ, giỏm làm, năng đọng sỏng tạo để đề bạt làm cỏn bộ quản lý của nhà trường. Đõy là tiờu chuẩn về lập trường, phảm chất, đạo đức của người quản lý.

Như vậy, cú 3 tiờu chuẩn cơ bản nhất để chọn cử một cỏn bộ quản lý, trong đú hai tiờu chuẩn “cần” là: giỏo viờn dạy giỏi và đó đào tạo nghiệp vụ quản lý; một tiờu chuẩn “ đủ” là: lập trường, phẩm chất, đạo đức.

Về bổ nhiệm:

Ngành học mầm non trong thực tế 100% là nữ giỏo viờn nờn việc chọn bổ

nhiệm cỏn bộ quản lý cỏc trường phải là nữ. Đõy là một ngành học làm nhiệm vụ giỏo dục tuổi thơ nờn hiệu trưởng, phú hiệu trưởng phải là người mắm vững tõm sinh lý trẻ em để chỉ đạo tổ chức hoạt động giỏo dục phự hợp lứa tuổi. Cỏn bộ quản lý trường mầm non cần trẻ hoỏ, cỏn bộ quản lý và giỏo viờn già nờn chuyển làm giỏo viờn dinh dưỡng (chăm súc và nuụi dưỡng).

Đối với bậc tiểu học và THCS tỷ lệ nữ giỏo viờn chiếm đa số, một số

trường 100% nữ giỏo viờn. Hai cấp nay cần quan tõm đề bạt nữ CBQL. Chấm dứt việc điều động bổ nhiệm chỉ cú hiệu trưởng là nam giới duy nhất trong một trường tất cả giỏo viờn lại là nữ, phú hiệu trưởng cũng là nữ. Những trường hợp

này thường dẫn hiệu trưởng đi đến gia trưởng, mất dõn chủ. Cần đề bạt nữ CBQL cú số lượng tương ứng hoặc lớn hơn tỷ lệ nữ trong cấp học.

Đối với bậc THPT, trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng mặc dự tỷ lệ nữ

giỏo viờn chỉ chiếm khoảng 30% nhưng cần phải lựa chọn đề bạt nữ giỏo viờn làm CBQL. Hàng năm, đặc biệt ở cỏc kỳ đại hội của Đảng, cỏc đoàn thể, cỏc kỳ bầu Hội đồng nhõn dõn, UBND cỏc cấp, nữQLGD, nhất là nữ QLGD từ cấp THPT trở lờn, thường được điều động sang cỏc ngành khỏc. Vỡ vậy, ở cỏc cấp này cần chuẩn bị lượng kế cận đụng hơn và đề bạt nhiều hơn nữ CBQL.

Vờ lũn chuyển:

UBND tỉnh đó cú Quyết định về việc điều chuyển giỏo viờn trong ngành giỏo dục và đào tạo do đú việc luõn chuyển cỏn bộ quản lý là cần thiết, vỡ cụng tỏc luõn chuyển để tạo cho bản thõn người cỏn bộ cú mụi trường và điều kiện để phấn đấu tốt hơn, mặt khỏc để điều chỉnh, tăng cường cỏn bộ cho những nơi cần thiết. Tuy nhiờn, Nghệ An là tỉnh cú địa bàn rộng, khụng đồng đều giữa cỏc vựng, ngay trong một huyện đó cú đủ tớnh chất phức tạp của nú, cho nờn khi luõn chuyển cỏn bộ, đặc biệt đối với nữ, cần xem xột kỹ hoàn cảnh của từng người để khi đến nơi mới cụng tỏc phỏt huy được những yếu tố mạnh của người cỏn bộ và khụng gõy nhiều khú khăn trong cuộc sống riờng của nữ cỏn bộ.

Đối với nữ cỏn bộ đó cú một đến hai nhiệm kỳ quản lý đạt loại xuất sắc, cần ưu tiờn để được chọn nơi đến cụng tỏc, đặc biệt nếu cú nhu cầu chuyển về vựng cú điều kiện thuận lợi hơn nờn bố trớ để vừa hợp lý hoỏ gia đỡnh vừa động viờn và tạo điều kiện tốt trong cụng tỏc quản lý tiếp theo.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w