GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NỮ CBQLGD

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON (Trang 60 - 65)

- Cú ý thức vươn lờn khụng tự ti mặc cảm 211 40 42 3Đồng chớ cú nguyện vọng được bồi dưỡng để trở thành CBQL909853

3.4. GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NỮ CBQLGD

Để thực hiện tốt hơn nữa những quan điểm của Đảng về cụng tỏc cỏn bộ nữ trong thời kỳ đổi mới, ngoài sự nỗ lực phấn đấu vươn lờn của đội ngũ nữ cỏn bộ quản lý cần cú sự hỗ trợ của Nhà nước thụng qua chớnh sỏch cỏn bộ nữ và những giải phỏp cụ thể.

Để thực hiện cụng cuộc đổi mới , Đảng , Nhà nước và chớnh quyền cỏc cấp đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm phỏt triển mọi mặt kinh tế- xó hội. Trong đú nhiều chớnh sỏch về giỏo dục và đào tạo được ban hành, đặc biệt những chớnh sỏch nhằm đói ngộ, động viờn đội ngũ nữ giỏo viờn, nữ CBQLGD. Cụ thể như sau:

3.4.1. Những chớnh sỏch hiện cú của Đảng, Nhà nước đối với lao động nữ và

Đại hội Đảng CS Việt Nam lần thứ VI (12/1986) đỏnh giỏ cao vai trũ của Phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp chung của đất nước: “Phụ nữ vừa là người lao động, vừa là người mẹ, người thầy đầu tiờn của con người...”.

Để phỏt huy vai trũ của phụ nữ trong sự nghiệp cỏch mạng cần làm cho đường lối hoạt động phụ nữ thụng suốt trong cả hệ thống chuyờn chớnh vụ sản phải cụ thể hoỏ thành chớnh sỏch, phỏp luật... phải tạo điều kiện cho phụ nữ kết hợp được nhiệm vụ cụng dõn với chức năng làm vợ, làm mẹ, xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc.

Bộ Luật Lao động của Nước CHXHCN Việt Nam (thỏng 7/1994) đó dành riờng chương X: Những quy định riờng đối với lao động nữ với 10 điều (từ điều 109 đến 118). Cỏc điều khoản đó khẳng định như “Nhà nước đảm bảo quyền làm việc của phụ nữ bỡnh đẳng về mọi mặt đối với nam giới” (điều 109); như “tạo mọi điều kiện để lao động nữ phỏt huy khả năng của mỡnh”; “bảo hộ cỏc chế độ làm việc, sử dụng lao động nữ và chế độ liờn quan đến thai sản trong quỏ trỡnh lao động vv...” Đõy là văn bản phỏp lý đầu tiờn và tương đối hoàn thiện đối với lao động nữ.

Ngoài chương X với tiờu đề: “Những quy định riờng đối với lao động nữ”. Trong Bộ Luật lao động cú nhiều điều khỏc đề cập đến nghĩa vụ của lao động nữ và lao động chưa thành niờn cú liờn quan mật thiết đến lao động nữ.

Đó cú 3 Phỏp lệnh đó ban hành cú liờn quan đến lao động nữ: Phỏp lệnh về nghĩa vụ lao động cụng ớch; Phỏp lệnh hợp đồng lao động thỏng (8- 90); Phỏp lệnh bảo hộ lao động thỏng (9-91); Phỏp lệnh dõn số (6/2018). Ngoài ra cũn cú nhiều văn bản phỏp quy của Nhà nước quy định chi tiết chế độ đối với lao động nữ trong thời kỳ đổi mới dưới cỏc hỡnh thức: Nghị định, Nghị quyết, Thụng tư, Điều lệ, Quy chế v.v...

Để tạo điều kiện nõng cao vị thế của phụ nữ trong giai đoạn hiện nay ,cần phải tạo điều kiện đưa họ tham gia nhiều hơn vào cụng tỏc lónh đạo, quản lý. Nhà nước cần cú hàng loạt cỏc chớnh sỏch phự hợp; lao động gia đỡnh cũng phải được thừa nhận là một loại hỡnh lao động xó hội để cú những chớnh sỏch, biện phỏp, hỗ trợ thớch hợp cho lao động nữ.

Nghị định 35/2001/NĐ-CP ngày 09/7/2001 của Chớnh phủ về chớnh sỏch đối với nhà giỏo, CBQLGD cụng tỏc ở trường chuyờn biệt, ở vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn.

Tại điều 9 ghi rừ:” Thời gian luõn chuyển nhà giỏo đến cụng tỏc tại vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn là 3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam.

Do đú ,những chớnh sỏch mà nhà nước đó ban hành cần thực hiện triệt để đối với CBQL nữ để chi em được bảo đảm quyền lợi và cú điều kiện cống hiến cho tập thể và xó hội.

3.4.2. Chớnh sỏch của Bộ GD&ĐT đối với nữ cỏn bộ, giỏo viờn

Ngành GD&ĐT là ngành cú đội ngũ nữ cỏn bộ giỏo viờn đụng đảo chiếm tỷ lệ cao so với lực lượng lao động của ngành. Ngoài những chớnh sỏch chung của Đảng và Nhà nước đối với lao động nữ, ngành GD & ĐT cũn cú một số chớnh sỏch cụ thể đối với lao động nữ trong ngành theo Chỉ thị 15/GD&ĐT ngày 19/9/1994 của Bộ GD&ĐT.Đú là :

+ Bố trớ sử dụng cỏn bộ nữ và lao động nữ một cỏch hợp lý phự hợp với từng địa bàn, ngành học, cấp học và điều kiện sức khoẻ. Cụ thể : ổn định tỷ lệ giỏo viờn ở tiểu học, ở mức bỡnh quõn như hiện nay (76%) tiến tới giảm xuống (70%). Tăng tỷ lệ giỏo viờn nữ ở bậc THPT, tăng tỷ lệ tuyển sinh nữ vào cỏc trường ĐH,CĐ,THCN-DN với những ngành nghề phự hợp với phụ nữ.

Những cụng việc nặng nhọc và những địa bàn khú khăn thỡ nờn hạn chế sử dụng lao động nữ. Khụng bố trớ chị em cú con nhỏ, đang thai nghộn làm việc quỏ định mức lao động quy định.

+ Thực hiện tỷ lệ 8% bự nữ phải nghỉ sinh đẻ đối với giỏo viờn tiểu học theo Thụng tư 27/TT-LB ngày 7/12/1992 của liờn Bộ GD&ĐT và Ban Tổ chức Chớnh phủ từ nguồn ngõn sỏch Nhà nước.

+ Quyết định 291 của Thủ tướng Chớnh phủ quy định 10% biờn chế cỏn bộ giỏo viờn để đi học chuyờn tu nõng cao trỡnh độ.

Ngành cũn đề ra cỏc chế độ phụ cấp trỏch nhiệm cho cỏn bộ quản lý theo mụ hỡnh từng loại, phụ cấp tổ trưởng chuyờn mụn, tớnh trừ giờ cho Chủ tịch

cụng đoàn, Bớ thư Đoàn trường, Bớ thư chi bộ, Thư ký Hội đồng... Thực hiện những chế độ chớnh sỏch này trong đú cú quyền lợi CBQLGD nữ. Tuy nhiờn, cần cú những chớnh sỏch ưu đói riờng cho những giỏo viờn nữ làm cụng tỏc quản lý để bự đắp một phần những khú khăn về gia đỡnh khi chị em đảm nhiệm cụng việc xó hội.

+ Đối với giỏo viờn cỏc trường lớp dạy nghề, thụng tư 16/LĐ-TT ngày 28/7/1997 của Bộ Lao động quy định: Giỏo viờn nữ cú thai từ thỏng thứ 7 trở đi thỡ tuỳ theo sức khoẻ cú thể giảm hoặc miễn hẳn giảng dạy tới khi đẻ và làm việc thớch hợp.

Những điều khoản bổ sung sửa đổi chế độ cụng tỏc giỏo viờn cỏc trường trung học chuyờn nghiệp ban hành kốm theo Quyết định 1419 ngày 7/11/1980 cú nờu: Nữ giỏo viờn nuụi con dưới 36 thỏng được giảm 10% định mức cụng tỏc. 3.4.3. Chớnh sỏch của UBND tỉnh Nghệ An

Tỉnh ta đó cụ thể hoỏ cỏc chớnh sỏch của nhà nước, của ngành bằng những chớnh sỏch địa phương nhằm vừa tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia cỏc hoạt động bỡnh đẳng như nam giới, vừa tớnh đến những yếu tố thuộc về giới trong đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn.

Quyết định Số 164/QĐ-UB ngày 28/12/1999 của UBND tỉnh về chế độ thu hỳt giỏo viờn cụng tỏc lõu dài ở miền nỳi:” Đối với giỏo viờn cụng tỏc ở cỏc bản, xó miền nỳi khu vực 3 (ĐBKK). Trờn 5 năm đối với nam và 4 năm đối với nữ mà vẫn tiếp tục cụng tỏc tốt ở vựng trờn thỡ được cụng thờm mỗi năm 01 thỏng lương và phụ cấp (nếu cú). Thời gian cụng tỏc trờn 10 năm đối với nam và 8 năm đối với nữ mà vẫn tiếp tục cụng tỏc tại địa bàn cũ thỡ được cấp thờm mỗi năm 2 thỏng lương và phụ cấp (nếu cú)”.

Quyết định số 38/QĐ-UB (2001) về chớnh sỏch hỗ trợ đối với giỏo viờn mầm non ngoài cụng lập. Cụ thể:

+ Hỗ trợ hàng thỏng: 100% lương cơ bản đối với giỏo viờn mầm non ngoài biờn chế vựng 2

+ Hỗ trợ hàng thỏng: 60% lương cơ bản đối với giỏo viờn mầm non ngoài biờn chế vựng đồng bằng.

+ Hỗ trợ hàng thỏng: 30% lương cơ bản đối với giỏo viờn mầm non ngoài biờn chế vựng thành phố - thị xó.

Quyết định số 02/2018/QĐ-UB ngày 03/01/2018 của UBND tỉnh Nghệ An về việc ban hành chế độ khuyến khớch người học và quản lý, sử dụng kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức tỉnh Nghệ An.

Tại khoản 2 - Điều 5: Chi hỗ trợ cho học viờn chỉ rừ” Đối với cỏn bộ nữ đi học cú mang theo con nhỏ dưới 36 thỏng tuổi, ngoài chế độ được hưởng theo quy định trờn, trong thời gian học tập cũn được thờm 3.000 đồng/ngày/người”.

Tại điều 6 nội dung chi và mức chi hỗ trợ đi đào tạo, bồi dưỡng ở ngoài tỉnh (trong nước) và cỏc trường đào tạo của Trung ương đúng trờn địa bàn tỉnh ngoài những chế độ như nam “nếu cỏn bộ nữ đi học cú mang theo con nhỏ dưới 36 thỏng tuổi được tỉnh hỗ trợ thờm 300 đồng/ngày/người”.

Quyết định số 37/2018 ngày 02/4/2018 của UBND tỉnh Nghệ An về việc thực hiện chớnh sỏch tăng cường giỏo viờn cho cỏc huyện vựng cao

Tại Điều 1 ghi rừ: "Từ nay căn cứ vào nhu cầu của ngành Giỏo dục và Đào tạo hàng năm sinh viờn tốt nghiệp trường CĐSP Nghệ An (hệ cao đẳng và hệ trung học) được điều động lờn giảng dạy ở cỏc huyện miền nỳi vựng cao cú điều kiện khú khăn của Nghệ An với thời hạn 5 năm đối với nam, 3 năm đối với nữ (trừ con liệt sĩ, con độc nhất của thương binh hạng 1/4, phụ nữ đang mang thai hoặc nuụi con dưới 36 thỏng tuổi)".

Tại Điều 2: "Trường hợp cú con nhỏ ở cựng được hỗ trợ thờm cho con cỏi trong độ tuổi đi học mỗi thỏng 50.000 đồng/chỏu được tớnh 12 thỏng /1 năm".

Như vậy,một số chớnh sỏch của nhà nước và lónh đạo tỉnh đó quan tõm đến quyền lợi và nghĩa vụ của nữ cỏn bộ và nữ GV, nữ QLGD .Điều đú đó giỳp chi em cú chớ hướng phấn đấu vươn lờn rừ rệt và cú nhiều đúng gúp tớch cực trong sự phỏt triển của đất nước và tỉnh nhà

3.4.4. Một số đề xuất về chủ trương, chớnh sỏch đối với nữ CBQLnúi chung và nữ CBQL trong ngành giỏo dục

Như đó trỡnh bày ở phần trờn , ở Nghệ An , nữ giỏo viờn chiếm 81% tổng số cỏn bộ GV trong toàn ngành( khoảng trờn 4 vạn người).Vỡ vậy, đội ngũ này là

nguồn cung cấp nữ cỏn bộ quản lý khụng chỉ cho ngành giỏo dục mà cũn cho nhiều ngành, nghề, đoàn thể khỏc.

Mặt khỏc ,đú là một nguồn cỏn bộ dồi dào về số lượng phõn bố trờn khắp cỏc địa bàn của tỉnh, phong phỳ về năng lực, cú trỡnh độ văn hoỏ cao, cú kiến thức, nghiệp vụ sư phạm, thớch ứng với nhiều cụng việc. Vỡ vậy, cần phỏi cú chớnh sỏch thoả đỏng để khuyến khớch, động viờn nữ giỏo viờn cú năng lực, trỡnh độ tham gia vào cụng tỏc quản lý càng nhiều càng tốt.

Những chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ( đó nờu ở mục 3.4.1, 3.4.2 và 3.4.3 ) rất phong phỳ, thể hiện sự quan tõm của Đảng, nhà nước và của xó hội đối với phụ nữ nhưng vẫn chưa đồng bộ, chưa đẩy mạnh để tạo nờn sự chuyển biến tớch cực về chất lượng của đội ngũ nữ CBQL và nữ CBQLGD. Từ thực tế đú chỳng tụi đề xuất bổ sung thờm những chủ trương, chớnh sỏch cú tớnh đặc thự của ngành giỏo dục, đặc biệt đối với nữ giỏo viờn và CBQLGD.

Cỏc chủ trương, chớnh sỏch đề nghị là:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w