Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường sự hài lòng của doanh nghiệp xuất nhập khẩu đối với chất lượng dịch vụ hải quan điện tử tại cục hải quan thành phố hồ chí minh (Trang 91 - 99)

Chƣơng 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Hạn chế của nghiên cứu này là điều không thể tránh khỏi bởi nhiều lý do, trong đó thời gian và chi phí là hai lý do nổi bậc. Tuy nhiên, những hạn chế nhất này sẽ mở ra những hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

Thứ nhất, dù cố gắng lấy định mức mẫu theo năm khu vực có khối lƣợng hàng hố thơng quan XNK nhiều nhất của Cục HQ TPHCM để mang tính đại diện, nhƣng vẫn chọn mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện cho từng khu vực, một trong những phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất, nên tính đại diện cịn thấp. Nghiên cứu tiếp theo nên chọn mẫu theo phƣơng pháp xác suất thì hiệu quả thống kê sẽ cao hơn.

Thứ hai, nghiên cứu chỉ thực hiện trong thời gian ngắn với cỡ mẫu 197 doanh nghiệp vẫn còn quá nhỏ so với con số doanh nghiệp hiện tại sử dụng dịch vụ HQĐT. Khả năng tổng quát của đề tài nghiên cứu cao hơn nếu có thời gian dài hơn với một cỡ mẫu lớn hơn để dữ liệu thu thập có hiệu quả hơn.

Thứ ba, nghiên cứu này chỉ xem xét đánh giá chất lƣợng dịch vụ HQĐT trong mối quan hệ với sự hài lòng của doanh nghiệp dựa trên cảm nhận chủ quan của họ mà chƣa xem xét chúng trong bối cảnh năng lực hiện có của Cục HQ TPHCM (nguồn nhân lực đƣợc phân bổ, năng lực tài chính …).

Tóm tắt chƣơng 5

Tồn bộ q trình nghiên cứu từ cơ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu đề xuất, thiết kế nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đƣợc tóm tắt trong chƣơng này. Từ kết quả nghiên cứu trình bày tại chƣơng 4, sáu kiến nghị tƣơng ứng với sáu thành phần chất lƣợng dịch vụ HQĐT (gồm: thành phần Hiểu nhu cầu doanh nghiệp, Cải tiến phƣơng thức quản lý, Hệ thống khai báo HQĐT, Mức độ an toàn, Mức độ tin cậy và Mức độ đáp ứng) đƣợc kiến nghị một cách chi tiết làm cơ sở để Cục HQ TPHCM nâng cao chất lƣợng dịch vụ HQĐT. Ngoài ra, những kiến nghị khác với cơ quan liên quan và cả doanh nghiệp sử dụng dịch vụ HQĐT. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa thiết thực cho Cục HQ TPHCM nói riêng và ngành HQ nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Blancas và cộng sự, 2014. Kho vận hiệu quả: chìa khố để Việt nam nâng cao

năng lực cạnh tranh. Washington, DC: World Bank. doi:10.1596/978-1-4648-

0103-7. [PDF] có sẵn tại:<http://www.worldbank.org/vi/news/feature /2014/01/07/efficient-logistics-a-key-to-vietnams-competitiveness> [Truy cập ngày 22.03.2014].

2. Bộ tài chính, 2012. Thơng tư số 196/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012quy định thủ

tục Hải quan điện tử đối với hàng hóa XNK thương mại, Hà Nội. [PDF] có sẵn

tại:<http://www.customs.gov.vn/Lists/VanBanPhapLuat/ViewDetails.aspx?ID=

6608> [Truy cập ngày 22.07.2013].

3. Bộ tài chính, 2014. Thơng tư số 22/2014/TT-BTC ngày 14/02/2014quy định thủ

tục Hải quan điện tử đối với hàng hóa XNK thương mại, Hà Nội. [PDF] có sẵn

tại:<http://www.customs.gov.vn/Lists/VanBanPhapLuat/ViewDetails.aspx?ID= 7328> [Truy cập ngày 28.03.2014].

4. BQH, 2013. . Cổng thông

tin điện tử, Bộ ẵ

http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/ttsk/1370562?pers_id=21770 14&item_id=87087757&p_details=1 [Truy cập ngày 11.06.2013].

5. Chính phủ, 1975. Quyết định 09/QĐ của Chủ tịch Chính phủ Cách mạng Cộng

hịa miền Nam Việt Nam Huỳnh Tấn Phát đã ký Quyết định số thành lập Cục

Hải quan miền Nam, Hà Nội. [online] có sẵn tại: <http://www.

customs.gov.vn/Lists/HaiQuanVietNam/Details.aspx?ID=73> [Truy cập ngày 15.05.2013].

6. Chính phủ, 2001. Nghị định 43/NĐ-CP ngày 16/3/2011ngày 13 tháng 6 năm

2011 Quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước. Hà Nội.

[online] có sẵn tại: <http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal

/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=101050>[Tr

uy cập ngày 22.06.2013].

7. Chính phủ, 2002. Nghị định 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, Hà Nội.[online] có sẵn tại:<http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-

dinh/Nghi-dinh-86-2002-ND-CP-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-co-cau-to- chuc-bo-co-quan-ngang-bo-vb50169t11.aspx>[Truy cập ngày 16.06.2013].

8. Chính phủ, 2005. Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 của Thủ

tướng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội.

[online] có sẵn tại:<http://luatvietnam.vn/default.aspx?tabid=651&id=450B3

7B2-33A3-4F78-BC18-9528C08F0F3F&rurl=%2fVL%2f662%2fQuyet-dinh- 1032009QDTTg-cua-Thu-tuong-Chinh-phu-sua-doi-bo-sung-mot-so-dieu-cua- Quyet-dinh-1492005QD%2f450B37B2-33A3-4F78-BC18528C08F0F3F%2 fdefault.aspx> [Truy cập ngày 24.06.2013].

9. Chính phủ, 2012.Nghị định số 87/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 quy định chi

tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa

xuất khẩu, nhập khẩu thương mại, Hà Nội. [online] có sẵn tại: <http://www.

customs.gov.vn/Lists/VanBanPhapLuat/ViewDetails.aspx?ID=6559> [Truy c ập ngày 20.5.2013].

10. Cục Hải quan TPHCM, 2013. Báo cáo số 324/BC-HQHCM ngày 31/12/2013

về tình hình thực hiện cơng tác cải cách và hiện đại hóa hải quan năm 2013.

11. Cục Hải quan TPHCM, 2014. Thông báo số 1660/TT-HQHCM ngày 03/04/

2014 Về việc triển khai Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS tại Cục

Hải quan TP. Hồ Chí Minh, TPHCM. [online] có sẵn tại: <http://www.haiquan. hochiminhcity.gov.vn/web/haiquan/tienich/vanbanphapquy/-/ext/bocucvanban /docId/4894117> [Truy cập ngày 15.04.2014].

12. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu

13. Lê Chi Mai, 2002.Nhận thức về dịch vụ công. Tổ chức Nhà nƣớc. Số 5, trang

35.

14. Ngọc Tuyên và Giang Chinh, 2014. Doanh nghiệp ngừng sản xuất vì hàng

chậm thông quan. Tin nhanh Việt nam. [Online] có sẵn tại:

<http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/doanh-nghiep-ngung-san- xuat-vi-hang-cham-thong-quan-2979394.html> [Truy cập ngày 29.03.2014].

15. 2013.

-2013.

16. Nguyễn Nhƣ Phát, 2002. Dịch vụ công – nghiên cứu và thực tiễn. Tổ chức Nhà

nƣớc. Số 11, trang 11.

17. Nguyễn Thanh Long, 2006. Thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng

hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh- thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại Học Kinh Tế TPHCM

18. Nguyễn Thị Hồng Lam, 2011. Đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp đối với

thủ tục HQ điện tử: Nghiên cứu trường hợp Cục Hải quan Bình Dương. Luận

văn Thạc sỹ. Đại học Kinh tế TPHCM.

19. Phạm Hồng Thái, 2002.Bàn về dịch vụ công. Quản lý Nhà nƣớc, số 79, trang

24.

20. Quốc hội, 2001. Luật của Quốc hội số 32/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm

2001 về Tổ chức Chính phủ, Hà Nội.[online] có sẵn tại:<http://www.moj.

gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=22865> [Truy cập ngày 16.06.2013].

21. Quốc Hội, 2005. Luật Hải quan số 42/2005/QH11 sửa đổi bổ sung một số điều

của luật Hải quan thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001, Hà Nội. [Online] có

sẵn tại: <moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vnbnphplut/View_Detail.aspx?ItemID=18142> [Truy cập ngày 22.04.2013].

22. Sử Đình Thành, Vũ Minh Hằng, 2008. Nhập mơn tài chính - tiền tệ. NXB Lao

động xã hội

việc ban hành quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại, Hà Nội. [PDF] có sẵn tại: <http://phapluat.tuoitre

.com.vn/Van-ban/Hai-quan---Xuat-nhap-khau/Quyet-%C4%91inh-3046-Q%C4 %90-TCHQ-cua-Tong-cuc-Hai-quan----.aspx> [Truy cập ngày 04.05.2013].

24. Tổng cục Hải quan, 2014. Quyết định số 865/QĐ-TCHQ ngày 25/03/2014 về

việc ban hành Kế hoạch triển khai hệ thống VNACCS/VCIS thuộc dự án triển khai Hải quan điện tử và một cửa quốc gia nhằm hiện đại hoá Hải quan, Hà

Nội. [PDF] có sẵn tại: <http://phapluat.tuoitre .com.vn/Van-ban/Hai-quan--- Xuat-nhap-khau/Quyet-%C4%91inh-3046-Q%C4%90-TCHQ-cua-Tong-cuc- Hai-quan----.aspx> [Truy cập ngày 29.03.2014].

25. Trần Thị Thu Giang, 2010. Sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ đăng

ký tờ khai hàng hóa nhập khẩu tại Cục Hải quan TPHCM: Luận văn thạc sĩ. Đại

học Kinh tế TPHCM.

Tiếng Anh

1. Bollen, K.A., 1989. Structure Equations with Latent Variables. New York:

John Wiley & Sons.

2. Cronin, J. J. Jr. and Taylor, S. A., 1992. Measuring Service Quality: A

Reexamination and Extension.Journal of Marketing, 56, 55-68. [PDF] Available:

<http://search.proquest.com/docview/227766235/13F9D212753146B2C17/1?ac countid=63189H >[Acessed on 04 Jun 2013]

3. Gronroos, C., 1990. Service management and marketing: Managing the

moments of truth in service competition, Lexington Books.

4. Hair et al., 1998. Multivariate Data Analysis. New York: Prentical-Hall

5. Heeks, R.B. (2008). E-government for Development. Institute for Development

Policy and Management. Manchester: University of Manchester.

6. Heeks, R.B., 2008. E-government for Development, Institute for Development

Policy and Management. University of Manchester, Manchester.

at UAE commercial banks. International Journal of Quality & Reliability

Management. Vol 20, No.4: 458-472. [Online] Available:

<http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?issn=0265-671X&volume=20& issue=4&articleid=840609&show=html> [Acessed on 07 Aug 2013]

8. Kotler, P. ,2003. Marketing Managerment. 11th ed., New Jersey, Prentice –

Hall

9. Kotler, P. and Keller K. L., 2006.Marketing management. New Jersey: Pearson

Prentice Hall.

10. Mohammed A.A. et al., 2010. A proposed instrument dimensions for measuring

e-government service quality. International Journal of u-and e-Service, Science

and Technology, Vol.3, No.4. [PDF] Available: <http://www.sersc.org/ journals/IJUNESST/vol3_no4/1.pdf> [Acessed on 14 May 2013]

11. Nunnally, J. and Burnstein, I.H., 1994. Pschychometric Theory. 3rd ed., New

York: McGraw-Hill.

12. Oliver, R.L.,1997. Satisfaction: A Behavioral Perspective on the Customer.

New York: McGraw-Hill.

13. Parasuraman, A. et al.,1985.A conceptual model of service quality and its

implications ofr future research. Journal of Marketing, 49 (Fall): 41-50. [Online] Available: <http://faculty.mu.edu.sa/public/uploads/1360593395.8791 service%20marketing70.pdf> [Acessed on 04 June 2013]

14. Parasuraman, A. et al., 1988.SERVQUAL: a multiple – item scale for

measuring consumer perceptions of service quality. Journal of Retailing, 64 (1): 12 – 40. [PDF] Available: <areas.kenan-flagler.unc.edu/Marketing /FacultyStaff/zeithaml /Selected Publications/SERVQUAL - A Multiple-Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality.pdf> [Acessed on 06 Jun 2013]

15. Rehman, M. et al.,2012. Factors influencing e-government adoption in

Pakistan. Transforming Government: People, Process and Policy, Vol. 6 Iss: 3,

/1027180187/fulltextPDF/9A68B60379264C06PQ/1?accountid=63189>[Acesse d on 26 Aug 2013]

16. Tabachnick, B. G. and Fidel, L. S., 1996.Using multivariate statistics. NY:

Harpers Collins.

17. Wisniewski, M., 2001. Using SERVQUAL to assess customer satisfaction with

public sector services. Managing Service Quality. Vol.11, No.6: 380-388. [PDF] Available:<http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?issn=0960 -4529& volume=11&issue=6&articleid=842749&show=html> [Acessed on 07 July 2013]

18. Wolfinbarger, M. and Gilly, M.C. (2003). "eTailQ: dimensionalizing,

measuring, and predicting etail quality. Journal of Retailing, Vol. 79 No.3, pp.183-98. [PDF] Available:<http://campus2.univlille2.fr/claroline/backends /download.php?url=L0FSVElDTEVTX0FDQURFTUlRVUVTL3PpYW5jZV8y L1dvbGZpbmJhcmdlcl9ldF9HaWxseV8tMjAwMy1fLV9lVGFpbFEucGRm&ci dReset=true&cidReq=VMKGM2SERVICESONLINE> [Acessed on 07 July 2013]

19. Zeithaml, V.A. and Bitner, M.J., 2000. Services Marketing: Integrating

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường sự hài lòng của doanh nghiệp xuất nhập khẩu đối với chất lượng dịch vụ hải quan điện tử tại cục hải quan thành phố hồ chí minh (Trang 91 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)