Khía cạnh Câu hỏi Trả lời
Mục đích Mục đích đào tạo là gì?
Đánh giá Đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo như thế nào?
Trách nhiệm Ai chịu trách nhiệm đào tạo và chi phí đào tạo? Ai quyết định đào tạo và chi phí đào tạo?
Tuyển chọn để đào tạo.
Nguyên tắc, tiêu chí tuyển chọn người tham gia? Các thủ tục cạnh tranh công bằng để tuyển người ? Nguồn kinh phí Quy định của cơng ty
Cung cấp kinh phí và chỉ rõ khi nào được sử dụng? Thủ tục để được cấp kinh phí, điều chỉnh?
Các thủ tục bảo vệ quyền lợi của công ty khi nhân viên khơng hồn thành khóa học hoặc nghĩ việc? Hệ thống thông
tin
Cơng ty có lưu trữ thơng tin về các nội dung Chi phí cho các khoản: học phí, đi lại, lưu trú Thời gian, nội dung đào tạo.
Kết quả đào tạo Tuyển chọn
nhà cung ứng dịch vụ đào tạo
Ai tham gia tuyển chọn và ai quyết định? Quy trình tuyển chọn?
Tiêu chí tuyển chọn? Tổ chức khóa
đào tạo
Thời gian tổ chức?
Người chịu trách nhiệm về các dịch vụ hậu cần . Đánh giá kết
quả đào tạo
Tiêu chí đánh giá
1.5 Duy trì nguồn nhân lực.
1.5.1 Đánh giá kết quả thực hiện công việc.
Đánh giá kết quả công việc là một việc làm cần thiết, nó làm cơ sở tổng hợp thực hiện các kế hoạch và là tiêu chuẩn quan trọng để doanh nghiệp có thể tạo một môi trường công bằng trong doanh nghiệp. Đánh giá công việc được thực hiện theo trình tự sau.
Bước 1: Xác định các tiêu chí cơ bản cần đánh giá như lĩnh vực, kỹ năng, các
điểm quan trọng cần đánh giá .v.v…
Bước 2: Lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp.
Bước 3: Xác định người đánh giá và huấn luyện về kỹ năng đánh giá thực hiện công việc.
Bước 4: Thông báo cho nhân viên về nội dung, phạm vi đánh giá.
Bước 5: Thực hiện đánh giá kết quả đã thực hiện và xác định mục tiêu mới cho nhân viên.
1.5.2 Trả công lao động.
Thu nhập của người lao là một yếu tố quan trọng nó có tác dụng làm kích thích người lao động gắn bó và cống hiến cho doanh nghiệp, khơng ngừng sáng tạo, tích cực tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, đòi hỏi danh nghiệp phải tạo ra một môi trường công bằng trong chính sách tiền lương đối với người lao động.
Tiền lương: Khái niệm tiền rất đa dạng do đó có nhiều tên gọi khác nhau như thù lao, thu nhập từ lao động.v.v… người lao động làm việc và được trả cơng thì được gọi là tiền lương. Trong thực tế có rất nhiều hình thức trả lương được doanh nghiệp áp dụng như hình thức trả lương theo thời gian, hình thức lương theo nhân viên, hình thức trả lương theo kết quả thực hiện cơng việc, hình thức trả lương theo sản phẩm.v.v… nhìn chung mỗi hình thức trả lương có những ưu nhược điểm nhất định. Tùy vào tính chất công việc hoặc hoặc ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức trả lương phù hợp hoặc kết hợp với nhau.
Phụ cấp lương: Là phần bù của tiền lương do điều kiện lao động độc hại...
Tiền thưởng: Là một phần thu nhập mang tính chất khuyến khích người
Phúc lợi: Người lao động khi làm việc tại doanh nghiệp sẽ được chi trả
thêm do quy định của chính phủ hoặc các chính sách ngồi lương của công ty giành cho người lao động.
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu hệ thống trả công trong các doanh nghiệp.
Nguồn: Trần Kim Dung, Quản Trị Nguồn Nhân Lực, NXB Tổng Hợp TP.
HCM, 2011 Cơ cấu hệ thống trả lương Thù lao vật chất Thù lao phi vật chất Lương cơ bản Phụ cấp Thưởng Phúc lợi
Cơ hội thăng tiến Công việc thú vị Điều kiện làm việc
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Ở chương này, tác giả đã trình bài các khái niệm, vai trò, ý nghĩa, những nội dung cơ bản của quản trị nguồn nhân lực. Các qui trình và các bước thực hiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. Đây là một chương tổng hợp lý thuyết cũng như các phương pháp thực hiện quản trị nguồn nhân lực và được khai thác áp dụng trong quá trình nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác hoạch định quản trị nguồn nhân lực tại công ty đồ gỗ Ông Tỷ.
Tổng hợp lý thuyết về nội dung quản trị nguồn nhân lực có 3 chức năng chính đó là thu hút nguồn nhân lực, đào tao và phát triển nguồn nhân lực, khi nguồn nhân lực đã thực hiện được 2 chức năng trên, cần phải duy trì sự ổn định nguồn nhân lực cho sự phát triển ở hiện tại và trong tương lai.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ ƠNG TỶ. 2.1 Phân tích hiện trạng mơi trường.
2.1.1 Tổng quan về thị trường đồ gỗ.
Mặc dù các nền kinh tế lớn trên thế giới đều đang gặp phải những khó khăn do cơn khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng hoạt động xuất khẩu đồ gỗ, đồ nội ngoại thất của các doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2013 vẫn có sự tăng trưởng, trong năm 2013 kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ nội ngoại thất Việt Nam đạt 5,5 tỷ USD, và dự báo, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu gỗ chế biến cả năm 2014 tăng khoảng 10% -15%, với khoảng 6.2 tỷ USD. Việt Nam đang xếp hạng xuất khẩu thứ 6 trên thế giới và thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á.