Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010-2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thuận thảo , luận văn thạc sĩ (Trang 43)

2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thuận

2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010-2012

Công ty Cổ phần Thuận Thảo trong những năm qua đã đạt được những thành tựu nổi bật trên nhiều phương diện, nhưng cũng gặp phải một số khó khăn, khó khăn này khơng chỉ ở cơng ty mà các công ty thương mại dịch vụ đều bị ảnh hưởng.

Trong hiện nay tình hình kinh tế vơ cùng khó khăn các doanh nghiệp đang phối đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Chính vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn được các công ty đưa ra giải pháp thực hiện. Công ty Cổ phần Thuận Thảo đã không ngừng cải tiến, đa dạng hóa các loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo chỗ đứng cho cơng ty trên thị trường của Phú n nói riêng và trong cả nước nói chung.

Qua Bảng 2.1 và Biểu đồ 2.1 tình hình thực hiện doanh thu, lợi nhuận sau thuế cho thấy sự biến động qua ba năm 2010 – 2012 của công ty.

Hầu hết, đối với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh với mục đích chính là thu được lợi nhuận. Vì lợi nhuận là mục đích quan trọng của doanh nghiệp nên việc cung cấp các thông tin về lãi lỗ có tác dụng quan trọng.

Theo Bảng 2.1 và Biểu đồ 2.1 ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển năm sau cao hơn năm trước đối với hầu hết các chỉ tiêu và đặc biệt là tăng khá cao ở chỉ tiêu của năm 2011 so với 2010 về cả số tuyệt đối và tương đối. Như vậy, năm 2011 có thể được coi là năm thành công nhất của Công ty.

Bảng 2.1: Khái quát hiệu quả kinh doanh của Công ty

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch 2011/2010

Chênh lệch 2012/2011

± % ± %

Doanh thu thuần bán HH và cung cấp DV

418.400,00 517.242,00 525.991,00 98.842,00 23,62 8.749,00 1,69 Lợi nhuận sau

thuế 48.990,80 1.121,30 1.160,00 (47.869,50) (97,71) 38,70 3,45 Thuế TNDN 16.576,00 1.243,00 10.290,00 (15.333,00) (92,50) 9.047,00 727,84

418.400,00 48.990,80 16.576,00 517.242,00 1.121,301.243,00 525.991,00 1.160,00 10.290,00 - 100.000,00 200.000,00 300.000,00 400.000,00 500.000,00 600.000,00

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tổng lợi nhuận sau thuế TNDN Thuế TNDN

Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm

Doanh thu bán hàng

Doanh thu năm 2011/2010 tăng 23,62%, năm 2012/2011 tăng 1,69% cho thấy sự cố gắng không ngừng của công ty trong sản xuất kinh doanh. Mặc dù Cơng ty phải đối mặt với nhiều khó khăn nền kinh tế của Việt Nam tiếp tục là một năm đầy sóng gió, tốc độ tăng trưởng chậm, mức độ lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá so với nhiều nước trong khu vực, thị trường chứng khoán bị suy giảm trong hầu hết thời gian của năm. Nhưng công ty đã khẳng định được vị thế và uy tín trên thị trường cả nước.

Doanh thu của Công ty là chỉ tiêu có vai trị rất quan trọng đối với doanh nghiệp bởi doanh thu phản ánh qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Doanh thu là nguồn để bù đắp những hao phí đã chi ra, đó là cơ sở để tái tạo vốn để sản xuất kinh doanh đồng thời doanh thu cũng là cơ sở, là nguồn tiền để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ với nhà nước để tạo nên thuận lợi từ xây dựng các qũy của doanh nghiệp. Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu của Công ty qua các năm đều tăng, đây là dấu hiệu tốt thể hiện khả năng tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty có xu hướng tăng.

Đây là thành quả tuyệt vời, sự linh hoạt trong điều hành của Ban giám đốc cộng với sự quyết tâm và đồn kết của tồn thể cán bộ cơng nhân viên công ty đã được đền bù xứng đáng.

Lợi nhuận sau thuế: Mặc dù doanh thu có sự tăng lên nhưng lợi nhuận năm

2011 đã giảm tương đối mạnh so với năm 2010, cụ thể giảm 92,5%. Sở dĩ như vậy là vì doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 giảm so với năm 2010 là 9.093 triệu đồng do năm 2010 có hưởng các khoản chiết khấu thanh tốn từ nhà cung cấp. Mặt khác thu nhập khác năm 2011 giảm so với năm 2010 là 25.450 triệu đồng là do trong năm 2010 có thu nhập chủ yếu từ chuyển nhượng lợi thế thương mại và từ nguồn tài trợ chương trình Duyên dáng Việt Nam. Hơn nữa giá vốn tăng, chi phí tài chính tăng do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao và công ty đã vay thêm vốn để đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện vận chuyển....

Nhưng sang đến năm 2012 nhưng bằng sự quyết tâm của Ban Tổng Giám đốc và toàn thể nhân viên Công ty với định hướng đúng đắn của Hội đồng Quản trị, Công ty trong chiến lược cạnh tranh giá và dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt đã vượt qua được khó khăn mặc dù khơng đạt được chỉ tiêu lợi nhuận đề ra.

Tóm lại thơng qua sự biến động các chỉ tiêu trong bảng ta thấy được tổng quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ và có những dấu hiệu tốt. Cơng ty khơng ngừng phát triển và khẳng định vị thế của mình.

2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty 2.2.2.1. Hiệu quả kinh tế xã hội

Tỷ suất thuế trên tổng tài sản

Chỉ tiêu này đánh giá sự đóng góp của doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước hàng năm, ngồi sự đóng góp cho ngân sách nhà nước chỉ tiêu này cịn đánh giá sự tuân thủ các quy định về thuế của doanh nghiệp với cơ quan quản lý thuế khu vực

thơng qua những lần thanh tốn thuế và kiểm tra hàng năm.

Bảng 2.2: Tỷ suất thuế trên tổng tài sản của Công ty 2010-2012

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2010 2011 2012

Tổng mức nộp Triệu đồng 16.576 1.243 10.290

Tổng tài sản Triệu đồng 1.374.858 1.401.174 1.556.913

Tỷ suất thuế trên tổng TS % 1,21 0,09 0,66

Qua Bảng 2.2 ta thấy rằng cơng ty đóng thuế rất ít nhưng có xu hướng giảm xuống qua các năm. Tổng mức nộp của năm 2010 là 16.576 triệu đồng nhưng đến năm 2012 đã giảm xuống cịn 10.290 triệu đồng. Chính vì vậy mà tỷ suất thuế trên tổng tài sản của công ty cũng giảm xuống. Năm 2010 tỷ suất thuế trên tổng tài sản năm 2010 là 1,21% nhưng đến năm 2012 đã giảm xuống cịn 0,66%.

Thu nhập bình quân người lao động

Khái qt về tình hình lao động ở cơng ty:

- Công ty Cổ phần Thuận Thảo luôn xem nhân viên là tài sản quý nhất, vì vậy chăm lo đời sống tạo tâm lý an tâm làm việc là nhiệm vụ hàng đầu Công ty đặt ra. Qua Biểu đồ 2.2 và Biểu đồ 2.3 đến 31 tháng 12 năm 2012 thì lao động của cơng ty là 928 người. Trong đó trình độ lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm 9,5%.

9,50%

29,30%

35,30%

25,90% Đại học và trên đại học

Cao đẳng, trung cấp Lao động có tay nghề Lao động phổ thơng

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn

77,70% 8,00% 14,30% Khơng xác định thời hạn có thời hạn Theo mùa vụ

Thu nhập bình qn của người lao động của cơng ty trong giai đoạn vừa qua được thể hiện qua Bảng 2.3 dưới đây:

- Số lượng lao động của Công ty năm 2011/2010 giảm xuống 2,92%, năm 2012/2011 giảm 38,34%. Vì chỉ số lao động trong doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng, nó là động lực thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty hay nói cách khác là thúc đẩy sự phát triển của công ty. Công ty cũng chủ động cắt giảm lao động để nhằm thực hiện việc sắp xếp lại lao động, do hoạt động kinh doanh ngày càng khó khăn. Từ đó kéo theo tổng quỹ lương và thu nhập bình quân cũng giảm xuống, nhưng so với các doanh nghiệp khác trên cùng địa bàn thì thu nhập bình qn của lao động ở Cơng ty Cổ phần Thuận Thảo vẫn cao hơn..

Bảng 2.3: Thu nhập bình quân người lao động

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm So sánh

2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Phải trả cho người lao động,

quỹ khen thưởng phúc lợi và chi phí quản lý 53.480 52.997 44.559 99,10 84,08 Lao động (người) 1.536 1.505 928 97,98 61,66 Thu nhập bình quân (người/năm) 34,8 37,2 48 106,90 129,03 Thu nhập bình quân người/tháng) 2,9 3,1 4 106,90 129,03

Nguồn: Công ty Cổ phần Thuận Thảo

- Thu nhập bình quân của người lao động: Thu nhập bình quân của người lao

động cũng được tăng đáng kể năm 2011/2010 tăng 6,89%, năm 2012/2011 tăng 29%, đây là một xu hướng tăng rất tốt đối với người lao động. Thu nhập bình quân của người lao động tăng là do công ty cơ cấu lại nhân sự và sắp xếp lao động theo mùa vụ để không tạo gánh nặng cho quỹ lương.

2.2.2.2. Đánh giá hiệu quả tài chính

Hiệu quả sử dụng vốn:

* Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Với mục đích tăng cường và bảo vệ vốn phát triển, chủ sở hữu công ty luôn quan tâm tới chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn, chỉ tiêu biểu hiện khả năng thu được lợi nhuận so với vốn mà họ bỏ ra. Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu là mối quan tâm đặc biệt đối với ban quan trị doanh nghiệp và các nhà đầu tư vì họ quan tâm đến khả năng thu được lợi nhuận so với vốn mà họ bỏ ra đầu tư, với mục đích tăng cường kiểm sốt và bảo tồn vốn để phát triển. Chỉ tiêu này thể hiện qua Bảng 2.4 tình hình thực hiện chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.

Vốn chủ sở hữu của Công ty qua 3 năm tăng chứng tỏ Công ty ngày càng chủ động hơn trong việc sử dụng vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh. Tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu năm 2011 so với năm 2010 là 62,29%, năm 2012 so với năm 2011 là 0,25%. Nguyên nhân sự gia tăng vốn chủ sở hữu là do công ty thay đổi chiến lược kinh doanh trong sản xuất, công ty sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu hiệu quả.

Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE

Sức sinh lời của vốn CSH năm 2011 so với năm 2010 giảm 0,175 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 98,59 %, năm 2012 so với năm 2011 tăng 0 đồng. Như vậy, sức sinh lời của vốn CSH qua 3 năm có xu hướng giảm xuống. Điều đó cho thấy rằng Công ty đang sử dụng vốn CSH chưa thật sự hiệu quả và hợp lý. Đồng thời, mặc dù doanh thu tăng lên nhưng lợi nhuận sau thuế giảm xuống chứng tỏ khả năng sinh lợi của Công ty là khá thấp. Chỉ tiêu này càng thấp biểu hiện xu hướng tiêu cực, ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của nhà quản trị trên thị trường tài chính để tài trợ cho sự tăng trưởng của Cơng ty.

Vịng quay của vốn chủ sở hữu: Vòng quay vốn CSH năm 2011 so với năm

2010 giảm 0,361 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 28,82%. Nhưng sang năm 2012 so với năm 2011 vòng quay vốn chủ sở hữu đã tăng là 0,017 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 1,438%. Vòng quay vốn chủ sở hữu qua 3 năm đã có xu hướng tăng

Suất hao phí của vốn CSH với doanh thu thuần: Đồng thời, suất hao phí của

vốn CSH so với doanh thu thuần năm 2011 giảm 0,012 đồng so với năm 2010, năm 2012 giảm 0,012 đồng so với năm 2011. Như vậy, một đồng doanh thu thuần năm sau cần nhiều đồng vốn CSH hơn so với năm trước. Điều này thể hiện hiệu quả sử

dụng vốn CSH đối với doanh thu thuần chưa thực sự tốt.

Nhưng suất hao phí của vốn CSH so với lợi nhuận sau thuế qua 3 năm đã có xu hướng giảm, năm 2012 giảm 13,353 đồng tương ứng với tốc độ giảm 3,095%. Như vậy, việc sử dụng vốn CSH vào việc tạo ra lợi nhuận sau thuế có hiệu quả hơn so với việc tạo ra doanh thu thuần cho thấy doanh nghiệp đã biết tiết kiệm chi phí để tạo ra mức lợi nhuận cao hơn.

Bảng 2.4: Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 48.990,8 1.121,3 1.160 (47.869,5) (97,71) 38,7 3,45 2. Doanh thu thuần Triệu đồng 418.400,0 517.242,0 525.991 98.842,0 23,62 8.749,0 1,69 3. Vốn CSH BQ Triệu đồng 275.817,0 447.602,5 448.721 171.785,5 62,28 1.118,5 0,25 4. Sức sinh lời của VCSH (1)/(3) – ROE Triệu đồng 0,178 0,003 0,003 (0,175) (98,59) 0,0 3,19 5. Vòng quay của VCSH (2)/(3) Vòng 1,517 1,156 1,172 (0,361) (23,82) 0,017 1,43 6. Suất hao phí của VCSH so với doanh thu thuần (3)/(2) Triệu đồng 0,659 0,865 0,853 0,206 31,27 (0,012) (1,41) 7. Suất hao phí của VCSH so với LNST (3)/(1) Triệu đồng 5,630 399,182 386,828 393,552 6.990,3 (12,35) (3,09)

* Hiệu quả sử dụng vốn vay:

Chỉ tiêu này là căn cứ để Cơng ty đưa ra quyết định có cần vay thêm tiền để đầu tư vào hoạt động kinh doanh hay khơng, nhằm góp phần đảm bảo và phát triển vốn cho Công ty. Chỉ tiêu này được thể hiện thơng qua Bảng 2.5 tình hình thực hiện chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn vay.

Chi phí lãi vay

Qua số liệu Bảng 2.5 ta thấy, chi phí lãi vay của Cơng ty có xu hướng biến động. Chi phí lãi vay năm 2011 tăng 46.385 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng với tốc độ tăng là 42,95%, lãi vay năm 2011 tăng lên khá nhiều so với các năm 2010 làm cho lợi nhuận của năm bị giảm sút. Mặc dù lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng giảm dao động từ 15%-19% (năm 2011 lãi suất là 22%) nhưng chi phí lãi vay vẫn tăng. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của Công ty tăng các khoản đi vay. Điều này cho thấy, Công ty chưa tiết kiệm được chi phí lãi vay. Ngược lại năm 2012 so với năm 2011 chi phí lãi vay giảm 14.866 triệu đồng tương ứng giảm 0.08% chứng tỏ cơng ty đã tiết kiệm được phí lãi vay.

Khả năng thanh tốn lãi vay.

Khả năng thanh toán lãi vay năm 2011 thấp hơn năm 2010 là 0,592 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 36,82%, nhưng năm 2012 cao hơn năm 2011 là 0,067 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 1,002%. Điều này chứng tỏ vốn vay đã có xu hướng mang lại hiệu quả cao hơn cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty.

Như vậy, khả năng thanh tốn lãi vay của Cơng ty qua 3 năm chưa thực sự tốt chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn vay là chưa được hiệu quả. Điều này thể hiện vốn vay chưa mang lại hiệu quả cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty cần chú ý thu hẹp phạm vi vay tiền nhằm đảm bảo an toàn và phát triển vốn cho hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.5: Hiệu quả sử dụng vốn vay từ 2010-2012

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Lợi nhuận kế toán

trước thuế

Triệu

đồng 65.567,000 2.364,000 11.450,000 -63.203,000 -96,395 9.086,000 384,349 2. Chi phí lãi vay Triệu

đồng 107.987,000 154.372,000 139.506,000 46.385,000 42,954 -14.866,000 -0,080 3. Vốn CSH bình quân Triệu

đồng 275.817,000 447.602,500 448.721,000 171.785,500 62,282 1.118,500 0,002 4. Khả năng thanh toán

lãi vay (1)+(2) (2)

Triệu

đồng 1,607 1,015 1,082 -0,592 -36,826 0,067 1,002

Hiệu quả sử dụng tài sản:

Trong quá trình tiến hành những hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp mong muốn lấy thu bù chi và có lãi, bằng các so sánh lợi nhuận và đầu tư doanh nghiệp sẽ thấy được khả năng tạo lợi nhuận từ tài sản. Cụ thể, dưới góc độ tài sản Công ty Cổ phần Thuận Thảo sử dụng những chỉ tiêu sau để phân tích:

Khi nâng cao hiệu quả kinh doanh dưới góc độ tài sản người ta thường tính ra và so sánh giữa kì phân tích và kì gốc trên các chỉ tiêu “sức sản xuất”, “sức sinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thuận thảo , luận văn thạc sĩ (Trang 43)