2.4 Đánh giá về những kết quả đạt được và những tồn tại trong việc thực hiện
2.4.2 Những tồn tại cần hoàn thiện
2.4.2.1 Về chức năng kiểm soát rủi ro
Bảng 2.7: Chỉ số thanh khoản BIDV so với 1 số ngân hàng khác năm 2012
Chỉ tiêu (%) Cho vay/ Huy động Cho vay/ Tổng tài sản Tài sản thanh khoản/Huy động
Tài sản thanh khoản/ Tổng tài sản VCB 75,6 57,1 53,4 40,3 VTB 85,6 63,7 42,9 31,0 BIDV 104,8 72,4 35,7 24,7 ACB 45,2 36,6 42,3 34,2 VIB 50,5 44,9 59,4 52,8
51
Có thể thấy các chỉ số thanh khoản của BIDV cao vượt trội so với các ngân hàng khác trong bảng so sánh. Điều này được lý giải bởi vai trò đặc biệt của BIDV trong việc hỗ trợ Chính phủ thực hiện các chính sách tiền tệ, do đó hoạt động của BIDV dễ bị tác động hơn cả bởi yếu tố chính sách hơn các ngân hàng khác, trong năm 2012 hết sức khó khăn. Một trong những khó khăn đó là sự chênh lệch lớn về kỳ hạn giữa cho vay và kỳ hạn của BIDV, tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn trong tổng tiền gửi đạt 96,6%, trong khi đó tiền gửi trung và dài hạn chỉ chiếm 3,4%, cho vay trung và dài hạn lại chiếm tới 46% tổng dư nợ.
Cụ thể qua khảo sát tình hình thực tế giai đoạn 2007 - 2012 cho thấy: Trong điều kiện thị trường bình thường, việc điều chỉnh FTP đã có tác động tới quy mô huy động vốn ngắn hạn trong thời gian ngắn, song chưa có tác động rõ nét tới cho vay. Trong điều kiện thị trường bất ổn, dường như tăng FTP khơng có tác động tăng trưởng quy mơ huy động vốn. Đối với kỳ hạn trung và dài hạn, FTP tác động chậm và không rõ nét, cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn - sử dụng vốn tồn tại nhiều bất cập, thể hiện rõ nét qua các chỉ số thanh khoản.
2.4.2.2 Về chức năng điều hành vốn
- Chưa thực hiện được mục tiêu cơ chế FTP là định hướng cơ bản trong việc tái cơ cấu kỳ hạn trên bảng tổng kết tài sản.
Công cụ FTP được sử dụng nhằm điều chỉnh cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn huy động và cho vay, cũng vì thế làm giảm tính khách quan của việc định giá FTP. Ví dụ có thời điểm để hạn chế cho vay, FTP lên đến 19%/năm, theo đó, những khoản định giá lại cũng phải chịu FTP bằng 19%/năm, chi nhánh khơng có lãi trong kỳ định giá này.
Cơ chế FTP cịn là cơng cụ tái cơ cấu kỳ hạn tiền gửi. Tuy nhiên trong giai đoạn vừa qua 2007- 2012, thị trường nhiều biến động, chính sách tiền tệ của NHNN thay đổi liên tục dẫn đến mục tiêu này không đạt kỳ vọng. Mặt khác, cơ chế FTP chưa thực hiện tốt việc điều chỉnh dài hạn, định hướng, đón đầu do cịn hạn chế trong phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ.
52
Tác động của cơ chế FTP làm các chi nhánh khơng cịn động lực phát triển nguồn vốn giá rẻ, ổn định từ tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân, tiền gửi thanh tốn của doanh nghiệp, do đó hiệu quả sử dụng vốn không cao. Đây cũng là nghịch lý của cơ chế FTP so với cơ chế quản lý vốn phân tán.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu kỳ hạn huy động vốn BIDV giai đoạn 2007 - 2012
- Chưa áp dụng cơ chế giá linh hoạt cho từng địa bàn nhằm phát huy lợi thế của các chi nhánh
Việc áp dụng cơ chế một giá FTP ở BIDV trong thời gian qua mà khơng có tính đến đặc điểm của từng địa bàn, đặc biệt là những địa bàn có tính cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực huy động vốn tại các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.HCM,…là một hạn chế rất lớn của cơ chế FTP. Do bị phụ thuộc vào giá mua - bán vốn với HSC nên mỗi chi nhánh phải huy động vốn thấp hơn mức FTP mua vốn của HSC để đảm bảo chênh lệch có lời mà khơng thể linh động đưa ra mức lãi suất cạnh tranh hơn. Hệ quả, BIDV đã mất nhiều nguồn huy động lớn do lãi suất không cạnh tranh được với mức lãi suất của các tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn. Như vậy, việc áp dụng cơ chế một giá trong việc mua - bán vốn giữa HSC và các chi nhánh trong toàn hệ thống như thời gian qua là một hạn chế rất lớn, đặc biệt với các chi nhánh có khả năng tự cân đối vốn sẽ khơng ủng hộ cơ chế quản lý vốn tập trung.
2007 2008 2009 2010 2011 2012 35 29 27 21 14 18 26 46 52 60 64 62 39 25 21 19 22 20
53
- Chi nhánh chưa chủ động trong việc quyết định lãi suất để thực hiện chính sách khách hàng
FTP mua/ bán vốn là định hướng lãi suất huy động vốn và cho vay, để thực hiện chính sách khách hàng, chi nhánh cần chủ động quyết định lãi suất để đạt lợi ích bền vững. Tuy nhiên, nhiều chi nhánh quá chú trọng đến lợi nhuận từ FTP, thiếu cập nhật lãi suất thị trường cũng như cân đối tổng hịa lợi ích dẫn đến thiếu cạnh tranh trong chính sách khách hàng, hiệu suất kinh doanh giảm.
2.4.2.3 Về chức năng phân bổ thu nhập, chi phí
Về cơ chế FTP, theo thông lệ, thực hiện 2 chức năng cơ bản: chức năng điều hành vốn và chức năng phân bổ thu nhập chi phí. Tuy nhiên, do được triển khai trong giai đoạn thị trường có nhiều biến động bất ổn, khắc nghiệt, cơ chế FTP được chú ý nhiều hơn cho mục tiêu điều hành vốn như sử dụng FTP để khuyến khích phát triển sản phẩm huy động vốn, thực hiện chính sách tín dụng, chính sách khách hàng trong khi chức năng phân bổ thu nhập - chi phí chưa thể hiện rõ dẫn đến việc đánh giá mức độ đóng góp kết quả kinh doanh của chi nhánh vào thu nhập toàn ngành chưa đảm bảo khách quan.
Cụ thể một số hạn chế bộc lộ: i) phân bổ thu nhập về chi nhánh qua NIMHĐV/CV chưa sát với kết quả kinh doanh của toàn ngành (năm 2012, NIM bình quân chung phân bổ về chi nhánh là 5,5%/năm, trong khi NIM bình qn thực tế tồn ngành- chưa loại trừ lãi treo là 4,46%/năm; ii) phương pháp phân bổ NIMHĐV/CV qua định giá FTP chưa trở thành căn cứ trọng yếu để lập và điều hành kế hoạch kinh doanh tại các đơn vị kinh doanh. (Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2012) [7]