I. Khung chậu về ph−ơng diện sản khoa
7. Chăm sóc bệnh nhân rối loạn kinh nguyệt và chảy máu âm đạo bất th−ờng
Chăm sóc bệnh nhân rối loạn kinh nguyệt vμ ra máu âm đạo bất th−ờng do các nguyên nhân thực thể (u xơ tử cung, ung th− cổ tử cung…) hoặc nguyên nhân do thai nghén, hoặc do bệnh toμn thân…đã đ−ợc đề cập đến trong các bμi cụ thể. Vì vậy, trong bμi nμy chỉ đề cập đến việc chăm sóc ng−ời bệnh chảy máu tử cung bất th−ờng, do nguyên nhân cơ năng.
7.1. Nếu ng−ời bệnh điều trị ngoại trú
Trong tr−ờng hợp nμy, phần lớn ng−ời bệnh điều trị ngoại trú, nên ng−ời hộ sinh (đặc biệt những hộ sinh công tác tại cơ sở) có vai trò rất quan trọng đối với ng−ời bệnh. Cụ thể lμ:
− Thảo luận với ng−òi bệnh về tình trạng bệnh vμ ph−ơng thức điều trị. − H−ớng dẫn vμ hỗ trợ ng−ời bệnh dùng thuốc theo đơn của thầy thuốc. Cần chú ý lμ phần lớn thuốc điều trị nguyên nhân lμ thuốc nội tiết, mμ đặc điểm của ng−ời bệnh có thể do công việc bận rộn, nên dễ quên dùng thuốc. Mặt khác, có một số tr−ờng hợp ch−a hiểu rõ tác dụng của thuốc, nên khi dùng thuốc đ−ợc vμi ngμy thấy hết triệu chứng nên không dùng tiếp nữa. Vì vậy, ng−ời hộ sinh phải giải thích vμ nhắc nhở ng−ời bệnh dùng thuốc đúng liều, đủ liều vμ đúng thời gian.
− T− vấn cho ng−ời bệnh những biểu hiện của tác dụng phụ của thuốc vμ cách xử trí tác dụng phụ, để ng−ời bệnh yên tâm điều trị tiếp.
− Theo dõi ng−ời bệnh trong quá trình dùng thuốc, để phát hiện các biến chứng do dùng thuốc, chuyển tuyến trên kịp thời.
− Nhắc nhở, đôn đốc ng−ời bệnh khám lại theo hẹn của thầy thuốc, vì nhiều khi ng−ời bệnh thấy hết triệu chứng nghĩ rằng mình đã khỏi bệnh, nên không đi khám lại theo hẹn.
− Một số ng−ời bệnh trong tình trạng thiếu máu, vì vậy cần h−ớng dẫn ng−ời bệnh chế độ lao động thích hợp, để tránh ảnh h−ởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
− H−ớng dẫn chế độ ăn giμu chất dinh d−ỡng, tăng c−ờng các thức ăn nhiều sắt hoặc uống thêm viên sắt.
7.2. Nếu ng−ời bệnh điều trị tại bệnh viện
7.2.1. Nhận định
Th−ờng những ng−ời bệnh có biểu hiện lâm sμng nặng nề hoặc đã điều trị ngoại trú lâu ngμy, mμ các dấu hiệu lâm sμng không giảm, mới điều trị tại bệnh viện.
− Nhận định về toμn trạng của ng−ời bệnh: Các dấu hiệu sinh tồn, thể trạng, tình trạng thiếu máu.
− Ra máu âm đạo: Thời gian, số l−ợng, mμu sắc. − Có đau bụng kèm theo không?
− Tình trạng ăn, ngủ nh− thế nμo.
− Các dấu hiệu thực thể bộ phận sinh dục vμ các bộ phận khác. − Yêu cầu xét nghiệm.
− Y lệnh thuốc.
7.2.2. Chẩn đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc
− Yếu tố tinh thần do lo lắng với tình trạng ra máu bất th−ờng − Thiếu máu do chảy máu kéo dμi
− Nhiễm khuẩn
− Bệnh thực thể ở đ−ờng sinh dục hoặc các bệnh toμn thân gây ra máu bất th−ờng
− Chế độ ăn, uống, ngủ. Chế độ vệ sinh phòng nhiễm khuẩn
7.2.3. Lập kế hoạch
− Theo dõi toμn trạng của ng−ời bệnh, tuỳ theo tình trạng của ng−ời bệnh, nh−ng ít nhất mỗi ngμy một lần.
− Theo dõi sự ra máu âm đạo hμng ngμy tuỳ mức độ ra máu.
− Giải thích vμ động viên ng−ời bệnh an tâm điều trị, cách khắc phục những tác dụng phụ của thuốc.
− H−ớng dẫn chế độ ăn thích hợp, giμu dinh d−ỡng, tăng các loại thức ăn giμu sắt
− H−ớng dẫn vμ thực hiện các xét nghiệm theo yêu cầu. − Thực hiện y lệnh điều trị của bác sỹ
7.2.4. Thực hiện kế hoạch
Thảo luận với ng−ời bệnh về ph−ơng thức điều trị bệnh vμ các công việc cần lμm trong quá trình chăm sóc. Động viên tinh thần, an ủi bệnh nhân yên tâm điều trị vμ phối hợp cùng thμy thuốc trong công tác điều trị vμ chăm sóc
− Theo dõi các chỉ số sinh tồn đặc biệt chú ý mạch, huyết áp.
− Theo dõi ra máu âm đạo: phải kiểm tra băng vệ sinh của ng−ời bệnh vμ có sự so sánh giữa các lần khám để đánh giá đúng tiến triển của bệnh.
− Phát hiện vμ h−ớng dẫn ng−ời bệnh tự phát hiện những vấn đề bất th−ờng trong quá trình điều trị, xác định đ−ợc tác dụng phụ của thuốc hay biến chứng để báo bác sĩ xử trí kịp thời.
− H−ớng dẫn vệ sinh cá nhân sạch sẽ
− Trao đổi th−ờng xuyên với ng−ời bệnh vμ ng−ời thân của ng−ời bệnh về quá trình điều trị vμ theo dõi, để ng−ời bệnh vμ gia đình phối hợp trong quá trình chăm sóc, đặc biệt ng−ời bệnh ở tuổi vị thμnh niên.
7.2.5. Đánh giá
− Toμn trạng ng−ời bệnh tốt dần lên, mạch huyết áp ổn định, ra máu âm đạo giảm dần lμ tiến triển tốt.
− Nếu ng−ời bệnh có biểu hiện buồn nôn hoặc nôn mμ không có dấu hiệu thực thể của tiêu hóa, thì nên nghĩ đến tác dụng phụ của thuốc, cần báo với thầy thuốc ngay.
− Nếu ng−ời bệnh có biểu hiện đau bụng, đau đầu, mờ mắt, nên nghĩ đến biến chứng do dùng thuốc, cần báo thầy thuốc ngay.
− Nếu toμn trạng ng−ời bệnh không tốt lên, ra máu âm đạo không giảm hoặc tăng lên, cần báo thầy thuốc ngay.
Tự l−ợng giá
Trả lời ngắn các câu từ 1 - 4
Câu 1. Định nghĩa những hình thái bất th−ờng của chu kỳ kinh nguyệt A. Kinh th−a:
B. Kinh mau: C. Rong kinh: D. Rong huyết: E. Kinh ít:
Câu 2. Kể tên 5 nhóm nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt vμ ra máu âm đạo bất th−ờng. A. B. C. D. E.
Câu 3. Kể 3 lợi ích của nạo niêm mạc tử cung cho phụ nữ rong kinh, rong huyết tuổi tiền mãn kinh.
A. B. C.
Câu 4. Kể 7 vấn đề cần nhận định khi chăm sóc ng−ời bệnh rối loạn kinh nguyệt vμ ra máu âm đạo bất th−ờng
A. Toμn trạng B. C. Tính trạng ăn, ngủ D. E. F. Yêu cầu XN G. Y lệnh thuốc
Câu 5. Liệt kê 8 tổn th−ơng thực thể ở cơ quan sinh dục gây ra máu âm đạo bất th−ờng:
A. U xơ tử cung B.
C.
D. Ung th− thân tử cung E.
F. Dị dạng tử cung G.
H. Các khối u nội tiết của buồng trứng
Câu 6. Kể 3 nguyên nhân cơ năng gây chảy máu âm đạo bất th−ờng A.
B. C.
Phân biệt Đúng - Sai trong các câu từ 7 đến 12
Nội dung Đúng Sai
Câu 7. U xơ tử cung là một trong những nguyên nhân gây ra máu âm đạo bất th−ờng
Câu 8. Em gái 15 tuổi có kinh nguyệt kéo dài 10 ngày là bình th−ờng
Câu 9. Chu kỳ kinh không phóng noãn, có thể gây rong kinh
Câu 10. Khi có biểu hiện chảy máu tử cung bất th−ờng, cần điều trị Oxytocin để giảm chảy máu
Câu 11. Tất cả các tr−ờng hợp chảy máu tử cung bất th−ờng ở phụ nữ trên 45 tuổi, là do có khối u đ−ờng sinh dục
Bμi 6
Các dị tật bẩm sinh của đ−ờng sinh dục nữ
Mục tiêu
1. Mô tả đ−ợc các dị tật bẩm sinh của bộ phận sinh dục nữ.
2. Trình bμy đ−ợc h−ớng điều trị của một số dị tật bộ phận sinh dục nữ.
Dị tật bẩm sinh đ−ờng sinh dục nữ, có thể gặp ở đ−ờng sinh dục cao vμ đ−ờng sinh dục thấp. Đó lμ kết quả của những rối loạn ở thời kỳ phát triển bμo thai vμ vấn đề điều trị th−ờng lμ phẫu thuật.