Giáo dục sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nói chung

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Trang 53 - 56)

I. Khung chậu về ph−ơng diện sản khoa

1. Giáo dục sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nói chung

1.1. Vệ sinh thân thể vμ bộ phận sinh dục ngoμi hμng ngμy

Bộ phận sinh dục nữ từ bên ngoμi (lỗ âm đạo) thông với tử cung vμo ổ bụng qua vòi trứng, nên vi khuẩn có thể xâm nhập từ âm hộ vμo bên trong, gây viêm niêm mạc tử cung, viêm vòi trứng, viêm tiểu khung. Hμng ngμy, đại tiểu tiện nhiều lần, vùng sinh dục ngoμi bị bẩn, nếu ng−ời phụ nữ không vệ sinh tốt, có thể lμ điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển vμ gây viêm nhiễm.

Việc giáo dục vệ sinh thân thể vμ bộ phận sinh dục hμng ngμy, không phải chỉ lμ sự t− vấn cho một cá thể nμo đó, mμ ng−ời hộ sinh cần có ý thức vμ biện pháp tuyên truyền, giáo dục tới mọi đối t−ợng trong cộng đồng, để không những bản thân ng−ời phụ nữ thực hiện tốt, mμ chính họ có thể lμ tuyên truyền viên, h−ớng dẫn viên giúp chúng ta trong công việc nμy.

Trong quá trình truyền thông t− vấn, ng−ời hộ sinh cần quan tâm tìm hiểu những phong tục, tập quán, thói quen ảnh h−ởng đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản ngoμi thời kỳ thai nghén. Từ đó, tìm ra những phong tục, thói quen tốt để khuyến khích ng−ời phụ nữ phát huy; những phong tục thói quen không có lợi, để h−ớng dẫn, giải thích vμ lμm thay đổi những thói quen đó.

Nội dung cần t− vấn bao gồm

− Rửa bộ phận sinh dục ngoμi:

+ Dùng n−ớc sạch: n−ớc máy, n−ớc giếng hoặc n−ớc m−a.

+ Dùng xμ phòng có độ xút nhẹ để rửa (xμ phòng tắm).

+ Dùng vòi n−ớc hoặc gáo múc n−ớc để dội, chứ không ngồi ngâm trong chậu.

+ Rửa từ tr−ớc ra sau, rửa âm hộ tr−ớc, hậu môn sau cùng. Chú ý trong khi rửa không cho tay vμo trong âm đạo, vì có thể đ−a bẩn vμo trong âm đạo hoặc lμm x−ớc niêm mạc âm đạo, dễ dẫn đến viêm nhiễm.

− Thay quần áo lót sạch sẽ hμng ngμy, quần áo phải rộng, thoáng, tốt nhất lμ bằng các loại vải bông.

− Hμng ngμy, phải rửa bộ phận sinh dục ngoμi, ít nhất một lần tr−ớc khi đi ngủ vμ sau khi đại tiện

− Các em bé gái cần phải th−ờng xuyên mặc quần, để tránh bụi đất bám vμo âm hộ, âm đạo.

1.2. Vệ sinh kinh nguyệt

Kinh nguyệt lμ hiện t−ợng chảy máu có tính chất chu kỳ hμng tháng, từ buồng tử cung ra ngoμi. Huyết kinh lμ môi tr−ờng thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, vì vậy, nếu trong những ngμy kinh nguyệt không vệ sinh tốt, thì dễ dẫn đến nhiễm khuẩn đ−ờng sinh sản.

1.2.1. Vệ sinh vùng âm hộ

− Mỗi ngμy rửa âm hộ nhiều lần tuỳ thuộc vμo l−ợng huyết kinh ra nhiều hay ít, nh−ng ít nhất cũng phải rửa 3 lần/ ngμy (sáng, tr−a, tối). Mỗi lần rửa xong, phải thay băng vệ sinh mới.

− Cách rửa nh− vệ sinh hμng ngμy.

− Dùng băng vệ sinh đ−ợc sản xuất sẵn, dùng 1 lần rồi bỏ. Nếu dùng vải mμn thì phải đ−ợc giặt bằng n−ớc sạch với xμ phòng có độ xút cao để tẩy sạch, phơi khô ở nơi thoáng, có ánh nắng mặt trời, xa các công trình vệ sinh (lμ khô thì tốt hơn). Băng vệ sinh cần đ−ợc bảo quản ở nơi khô ráo, tránh ẩm mốc, đề phòng khi dùng lại dễ bị bệnh nấm.

Nên lμm vệ sinh ở nhμ tắm, không lμm vệ sinh ở nơi đại, tiểu tiện.

1.2.2. Vệ sinh thân thể hμng ngμy

Khi hμnh kinh vẫn có thể tắm rửa nh− bình th−ờng, tốt nhất lμ tắm bằng n−ớc ấm, tắm d−ới vòi n−ớc hoặc dùng gáo múc dội ,không ngâm mình trong ao, hồ, bể tắm...

1.2.3. Chế độ lμm việc

− Trong những ngμy hμnh kinh, không lao động ngâm mình trong n−ớc, vì dễ bị nhiễm khuẩn, nếu bị lạnh kéo dμi, có thể bị băng kinh.

− Tránh lμm việc nặng quá sức, thời gian lao động không quá dμi, quá căng thẳng, dễ lμm kinh nguyệt ra nhiều vμ kéo dμi.

− Tránh đi lại nhiều, đi xa, lμm việc lâu ở t− thế đứng. Nên nghỉ giữa giờ nhiều hơn bình th−ờng.

− Nếu ra máu nhiều hoặc đau bụng nhiều, phải nghỉ lμm việc để đảm bảo sức khỏe.

1.2.4. Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi

− Không ăn, uống các chất kích thích nh− ớt, tiêu, cμ phê, thuốc lá, r−ợu, n−ớc chè đặc, dễ bị kích thích, lμm kinh nguyệt ra nhiều vμ kéo dμi.

− Không thức quá khuya hoặc dậy quá sớm.

1.2.5. Sinh hoạt tình dục

Không sinh hoạt tình dục trong những ngμy hμnh kinh, vì dễ bị nhiễm khuẩn do huyết kinh lμ môi tr−ờng rất thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, đồng thời lμm cho ng−ời phụ nữ mệt mỏi hơn.

1.3. Vệ sinh tình dục

Tình dục lμ một nhu cầu sinh lý bình th−ờng của con ng−ời, nh−ng cần phải điều tiết hoạt động tình dục đúng mức, để đảm bảo sức khỏe chung vμ chức năng sinh sản, nghĩa lμ tình dục phải an toμn vμ có trách nhiệm.

− Chỉ sinh hoạt tình dục khi cả hai ng−ời có nhu cầu vμ thấy ng−ời khỏe mạnh.

− Cả hai phải rửa bộ phận sinh dục ngoμi tr−ớc vμ sau giao hợp.

− Không giao hợp trong khi ốm, vừa ăn no, uống r−ợu say, vì có thể bị chết đột tử (phạm phòng).

− Tình dục an toμn:

+ Không để có thai ngoμi ý muốn, để lại những hậu quả không tốt về thể chất vμ tinh thần.

+ Không để cho bản thân vμ bạn tình bị lây nhiễm các bệnh LTQĐTD. − Tình dục có trách nhiệm:

+ Hai ng−ời phải quan tâm thông cảm với nhau, lμm cho cả hai cùng thoải mái chứ không vì để thoả mãn sự ham muốn, khoái cảm của một ng−ời, mμ bắt buộc hoặc gò ép, lμm cho bạn tình đau đớn, mệt mỏi.

+ Cần tôn trọng nguyện vọng của bạn tình vμ th−ơng l−ợng sử dụng các biện pháp tránh thai phù hợp.

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Trang 53 - 56)