Tăng cường kiểm soát nội bộ đối với rủi ro lãi suất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lải suất tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đà nẵng , luận văn thạc sĩ (Trang 92 - 96)

3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại VCB Đà Nẵng

3.2.4. Tăng cường kiểm soát nội bộ đối với rủi ro lãi suất

Phòng chống rủi ro lãi suất hiệu quả liên quan chặt chẽ đến cơng tác kiểm

sốt nội bộ đối với rủi ro lãi suất. Kiểm soát rủi ro lãi suất được thực hiện thông qua các vấn đề sau:

*Thiết lập hệ thống hạn mức rủi ro lãi suất

Để kiểm soát rủi ro lãi suất chi nhánh cần thiết lập các hạn mức rủi ro sau:

- Hạn mức về trạng thái

Là mức chênh lệch tối đa giữa tài sản và nợ nhạy cảm với lãi suất mà ngân

hàng có thể chấp nhận được. Hạn mức trạng thái có thể được xây dựng theo thời

hạn 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng dựa trên quy mơ tài sản có, tài sản nợ hoặc chiến lược

kinh doanh của ngân hàng. Nếu ngân hàng có tổng tài sản là 2000 tỷ đồng, trạng

thái hạn mức nhạy cảm chênh lệch là 0,1% trên tổng tài sản, thì hạn mức được tính ra là 2 tỷ đồng.

Lợi ích của việc xây dựng hạn mức trạng thái là ngân hàng có thể kiểm sốt

được trạng thái của một kỳ hạn đối với tài sản và nợ. Giả sử nếu trong ngày, trạng

thái nhạy cảm lãi suất đối với một kỳ hạn nào đó vượt quá 2 tỷ đồng, chi nhánh sẽ buộc phải có sự can thiệp.

- Hạn mức về tổn thất

Nếu hạn mức trạng thái chỉ dừng lại ở việc cảnh báo ngân hàng về trạng thái hay mức chênh lệch tối đa giữa tài sản nợ - tài sản có mà ngân hàng có thể chấp

nhận được. Tuy nhiên, rủi ro lãi suất vẫn chưa xuất hiện nếu lãi suất không biến

mức khác, đó là hạn mức tổn thất. Đây là tổn thất tối đa mà ngân hàng có thể chấp

nhận được nếu lãi suất biến động. Hạn mức tổn thất được xây dựng trên cơ sở vốn tự có hoặc lợi nhuận ngân hàng. Hạn mức tổn thất được tính trực tiếp từ quy mơ vốn tự có hoặc được phân bổ từ hạn mức rủi ro chung. Ví dụ: Một ngân hàng có vốn tự có là 4000 tỷ đồng, xác định hạn mức tổn thất rủi ro lãi suất trên 0,01% vốn tự có thì hạn mức tổn thất rủi ro được tính là 0,01% x 4000 = 4 tỷ đồng. Như vậy, dự báo

nào về mức độ thiệt hại do lãi suất gây ra lớn hơn 4 tỷ đồng thì ngân hàng cần có

biện pháp giải quyết.

Việc thiết lập hạn mức rủi ro là rất quan trọng để quản trị rủi ro lãi suất hiệu quả. Cơ sở của hạn mức rủi ro lãi suất là việc rà soát lại tài sản và nợ, và lợi nhuận ngân hàng trên cơ sở chính sách và chiến lược quản trị rủi ro của ngân hàng.

* Hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ quản trị rủi ro lãi suất

Trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng,

nhu cầu về thông tin phục vụ cho việc ra quyết định là hết sức cần thiết. Có được một hệ thống thu thập thông tin tốt là một lợi thế lớn trong kinh doanh vì nó giúp cho nhà quản trị ban hành các quyết định chính xác. Trong hoạt động quản trị rủi ro lãi suất cũng vậy, muốn kiểm sốt và phịng chống rủi ro lãi suất, các ngân hàng cần

đến một hệ thống thơng tin có chất lượng, nhằm cung cấp thơng tin kịp thời, chính

xác, phù hợp với nhu cầu phân tích, hoạch định của nhà quản trị. Hệ thống thơng tin của chi nhánh trong thời gian tới cần tập trung một số điểm sau:

+ Tổ chức tốt khâu thu thập thơng tin thơng qua việc bố trí cán bộ có trách nhiệm và năng lực phân tích thơng tin, theo dõi và thu thập thông tin cả bên trong lẫn bên ngồi ngân hàng. Trong cơng tác này cần chú ý việc chọn lọc, đối chiếu so sánh các luồng thơng tin để có những thơng tin tốt nhất.

+ Có sự quan tâm chỉ đạo kịp thời cho tồn chi nhánh khai thác tốt hệ thống thơng tin quản trị (MIS - Management information system). Hệ thống này hiện này

đã được kết nối trực tuyến với tất cả các chi nhánh trực thuộc. Chức năng cơ bản

của hệ thống này là cung cấp các thông tin cần thiết cho hoạt động quản trị ngân

nhánh khai thác tốt, bỏ qua nhiều công dụng.

+ Ngồi ra cịn phải chú ý đến hệ thống thông tin kế tốn. Hệ thống thơng tin kế tốn cung cấp các thơng tin về tình hình tài sản và nợ trong ngân hàng như thời gian đáo hạn, giá trị các luồng thanh toán ứng với từng thời kỳ. Đặc biệt, chi nhánh cũng cần quan tâm đến hệ thống kế toán quản trị. Đây là hệ thống kế tốn được thiết kế để phục vụ riêng cho cơng tác quản trị. Vì vậy, chi nhánh cần đặt ra yêu cầu chi tiết và thiết kế hệ tống để đáp ứng u cầu đó.

Quan tâm đến cơng tác dự báo trong ngân hàng

Bên cạnh việc tổ chức thu thập và xử lý tốt thông tin, ngân hàng cần hồn thiện cơng tác dự báo tình hình kinh tế nói chung và biến động lãi suất nói riêng để phục vụ cho công tác quản trị rủi ro lãi suất. Trong công tác này, chi nhánh cần chú trọng đến những giải pháp sau:

+ Thứ nhất, cần quan tâm hơn nữa đển công tác huấn luyện những người làm công tác dự báo trong ngân hàng.

Người dự báo khơng chỉ nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn hiểu biết sâu rộng về mơi trường kinh doanh, về chính sách của nhà

nước, những biến cố có thể xãy ra. Đồng thời, cần có kiến thức vững trong việc

phân tích, đánh giá dữ liệu để đưa ra dự báo chính xác. Cơng tác dự báo tại chi

nhánh hiện nay còn nhiều hạn chế, cả về mặt tổ chức cũng như khả năng thực hiện. Hầu hết những người hành xử nghiệp vụ chỉ thực hiện sao cho "tròn vai" những nhiệm vụ trong ngày mà thiếu những tính tốn cũng như đề xuất, dự báo xu hướng biến động của công việc trong thời gian tiếp theo...

+ Thứ hai, sử dụng những phương pháp khoa học để dự báo sự biến động

trong cơ cấu tài sản - nợ và sự biến động của lãi suất.

Các mơ hình lượng hóa rủi ro lãi suất đều dựa trên các luồng tiền (Cash

Flow) trong tương lai, tuy nhiên, trên thực tế ngân hàng phải đối diện với những

khoản tiền rút trước hạn và các khoản vay trả nợ trước hạn làm luồng tiền thay đổi, làm thay đổi độ lệch nhạy cảm lãi suất và thời lượng của chúng. Vì vậy, ngân hàng

của ngân hàng, dựa trên việc nghiên cứu môi trường kinh doanh của ngân hàng, diễn biến của chu kỳ kinh tế, xu hướng đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế.

Để thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro lãi suất, ngân hàng phải có dự đốn được mức độ biến động của lãi suất dựa trên kết quả các mơ hình thống kê, phân

tích đường cong lãi suất, các mơ hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến

động lãi suất... Có thể xem xét một số nhân tố chủ yếu như diễn biến lãi suất trên thị

trường khu vực, tỷ lệ lạm phát dự kiến, chính sách lãi suất của NHNN, sự phát triển

trong chu kỳ kinh tế, sự thuận lợi của các cơ hội đầu tư cùng như tình hình huy

động vốn và cho vay của các NHTM trên địa bàn.

Sự biến động của lãi suất chịu tác động của tổng hợp các yếu tố trên, tuy

nhiên, khi phân tích, ngân hàng cần xem xét mức độ quan trọng cũng như mức độ tác động của từng yếu tố trong từng thời điểm.

Thực hiện tốt chế độ báo cáo

Bên cạnh việc thiết lập hệ thống thu thập thông tin và dự báo sự biến động của lãi suất, ngân hàng còn phải thực hiện tốt các báo cáo để hỗ trợ hoạt động quản trị rủi ro lãi suất như sau:

- Báo cáo phân tích sự khác biệt kỳ hạn: Cho phép biết được tổng trạng thái giá trị tài sản và nợ nhạy cảm lãi suất của một kỳ hạn tại thời điểm là bao nhiêu?

- Báo cáo phân tích đường cong lãi suất: báo cáo này cho biết sự biến động của lãi suất trong quá khứ để từ đó dự đoán xu hướng lãi suất cho tương lai.

- Báo cáo phân tích tài sản và nợ theo độ nhạy cảm lãi suất: Sự khác biệt về

kỳ hạn và các luồng tiền của tài sản và nợ cùng với sự thay đổi của lãi suất sẽ tác

động đến tình hình thu nhập và giá trị của vốn của ngân hàng. Báo cáo phân tích tài

sản và nợ theo độ nhạy cảm lãi suất cho phép đánh giá được sự thay đổi đó ứng với từng sự thay đổi lãi suất theo lý thuyết.

Các báo cáo trên phải được lập định kỳ để nhà quản trị có thể nhận diện rủi ro hay cơ hội đầu tư trên cơ sở lượng định rủi ro, nhà quản trị có biện pháp ứng phó thích hợp.

Báo cáo Mơ tả Mục đích Định

kỳ Nguồn Báo cáo lãi

suất

Phân tích các mức lãi suất áp dụng cho các tài sản và công nợ trong bảng cân

đối kế tốn

Thơng tin nhanh về các mức lãi suất làm cơ sở để thấy được xu hướng biên độ lãi suất tổng thể Hàng tháng Thủ công Báo cáo khe hở lãi suất Bảng phân tích về thơi

gian đáo hạn/tái định giá.

Trong đó phân bổ tài sản

và công nợ nhạy cảm với lãi suất theo những

khoảng thời gian đáo hạn

(đối với lãi suất cố định)

hay thời gian còn lại đến

khi tái định giá (đối với

lãi suất thả nổi) để tính

khe hở lãi suất

Phân tích khe hở đối

với mỗi giai đoạn và

lũy kế Hàng tháng Thủ công Báo cáo nhạy cảm biên độ lãi suất

Báo cáo về độ nhạy cảm

của biên độ lãi suất cho

thấy ảnh hưởng khi lãi

suất thay đổi

Đánh giá ảnh hưởng đối với thu nhập lãi

thuần khi lãi suất thay

đổi trong các tình huống khác nhau Hàng tháng Thủ công

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lải suất tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đà nẵng , luận văn thạc sĩ (Trang 92 - 96)