Những hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện mơ hình HQĐT tạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình hải quan điện tử tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 70)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN ĐIỆN TỬ

2.4 Những hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện mơ hình HQĐT tạ

Việt Nam

HQĐT là một lĩnh vực mới nên việc triển khai thực hiện từng bước, cĩ sơ kết, đánh giá để rút kinh nghiệm cho việc triển khai rộng khắp theo mức độ tăng dần cả về nội dung lẫn khối lượng nên kết quả triển khai HQĐT cịn phụ thuộc vào từng thời điểm nhất định. Tuy HQĐT đã bước đầu gặt hái những kết quả đáng ghi nhận nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục, cụ thể như sau:

Thứ nhất: Về cơ sở pháp lý

Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quản lý nhà nước về Hải quan chưa hồn thiện. Việc xây dựng các quy định áp dụng trong HQĐT cũng chưa đủ thời gian để kiểm nghiệm. Quan điểm vừa làm, vừa học tập, vừa rút kinh nghiệm đã thể hiện rõ các bất cập trong q trình triển khai thí điểm HQĐT. Nhiều văn bản chưa bao quát hết các vấn đề, nghiệp vụ, mới vừa ban hành đã phải sửa đổi, bổ sung. Đĩ là chưa kể đến các văn bản pháp luật chồng chéo nhau, khơng thống nhất giữa HQĐT và HQ truyền thống.

63

Do nguồn ngân sách cĩ hạn mà các trang thiết bị máy mĩc, phương tiện kỹ thuật lại tốn kém chi phí, giá thành q cao. Vì vậy, việc trang cấp cho các Cục và Chi cục triển khai HQĐT chưa được đầy đủ, kịp thời và đồng bộ theo yêu cầu của cơng việc dẫn đến ảnh hưởng làm chậm tiến độ trong việc triển khai HQĐT.

Hệ thống phần mềm HQĐT do TCHQ cài đặt chưa hồn thiện, bao quát hết nghiệp vụ nên phát sinh nhiều vướng mắc, nhiều lỗi phát sinh chưa dự kiến hết từ trước, vừa làm vừa cập nhật chỉnh sửa mới, do vậy khĩ khăn khi triển khai.

Các thủ tục đầu tư, xây dựng phần mềm mua sắm trang thiết bị máy mĩc cịn rất rườm rà, phức tạp, kéo dài ảnh hưởng tới tiến độ đáp ứng yêu cầu so với kế hoạch đặt ra. Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số đơn vị cịn thiếu quyết liệt.

Thứ ba: Nguồn nhân lực cịn nhiều hạn chế

Nguồn nhân lực cĩ trình độ để đáp ứng yêu cầu CNTT cịn yếu và cịn thiếu, chưa đủ năng lực, trình độ, kinh ngiệm để xử lý những vướng mắc phát sinh. Các CBCC được bố trí làm HQĐT chưa được quan tâm, đặc biệt là các cán bộ chuyên trách về CNTT trong triển khai HQĐT chưa cĩ chế độ đãi ngộ phù hợp. Dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám, người tài đã thiếu lại càng thiếu hơn.

Thứ tư: Cơng tác tuyên truyền, đào tạo chưa được quan tâm đúng mức

Cơng tác tuyên truyền triển khai HQĐT mặc dù đã được đẩy mạnh nhưng vẫn cịn theo cao trào, mang tính chất thời vụ và khơng thường xuyên.

Nhiều DN ngại thay đổi thĩi quen thực hiện HQ truyền thống, chưa nhận thức được những lợi ích của HQĐT; trình độ, nhận thức của một bộ phận nhân viên DN làm TTHQ chưa đáp ứng được yêu cầu nên mất rất nhiều thời gian trong cơng tác tuyên truyền, vận động và hướng dẫn thực hiện HQĐT. Trong khi đĩ thì cơ chế chính sách khuyến khích DN thực hiện HQĐT lại chưa nhiều.

Kết luận chƣơng 2

Quá trình thực hiện HQĐT tại Việt Nam trong thời gian qua chịu sự tác động từ nhiều phía, khách quan lẫn chủ quan. Bên cạnh những thuận lợi, ngành Hải quan cũng đã gặp khơng ít khĩ khăn trong quá trình triển khai, thực hiện.

64

thường xuyên, sâu sát của BTC, TCHQ; cĩ sự cố gắng, tinh thần làm việc tích cực, hiệu quả của CBCC hải quan và sự ủng hộ, tham gia nhiệt tình của các DN.

Về mặt khĩ khăn, HQĐT là một mơ hình hồn tồn mới, quan điểm vừa làm, vừa học tập, vừa rút kinh nghiệm đã thể hiện rõ các bất cập trong q trình triển khai thí điểm. Trong điều kiện cấp bách về mặt thời gian, sự chuẩn bị cập rập, bị động, thiếu định hướng cho nên gặp rất nhiều khĩ khăn. Trước hết, việc thay đổi phương thức quản lý cũ để xây dựng phương thức quản lý mới là việc làm khơng đơn giản. Kế tiếp, những khĩ khăn tác động trực tiếp đến việc vận hành của quy trình là hệ thống quản lý, hệ thống máy mĩc thiết bị, cơ sở hạ tầng CNTT, hệ thống chính sách luật pháp và con người trong quá trình thực hiện.

Mặc dù cịn gặp rất nhiều khĩ khăn nhưng thực hiện HQĐT tại Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Các DN tham gia HQĐT được hưởng nhiều lợi ích như thủ tục đơn giản, thơng quan hàng hĩa nhanh, tiết kiệm chi phí, thời gian, nhân lực, tăng uy tín thương hiệu, sức cạng tranh trên thị trường quốc tế.

Đối với cơ quan HQ, việc thực hiện HQĐT được xem là một bước đột phá trong cải cách hành chính, giúp cơ quan HQ tiết kiệm được nhân lực, thời gian, chi phí làm thủ tục và nâng cao được hiệu quả quản lý. Thực hiện HQĐT với phong cách làm việc văn minh, lịch sự, bình đẳng giữa quản lý và phục vụ đã cải thiện tốt hình ảnh của ngành HQ đối với DN và cộng đồng xã hội.

Đối với xã hội, việc thực hiện HQĐT cĩ tác động tích cực. Đây là sự kiện thời sự đặc biệt ở tầm quốc gia, khu vực và quốc tế. Nĩ chứng tỏ quyết tâm hội nhập của Việt Nam khi tham gia vào các hiệp ước, hiệp định quốc tế, đặc biệt là khi chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của WTO.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, HQĐT cũng cịn cĩ những mặt hạn chế cần phải khắc phục một cách triệt để. Để cĩ thể khắc phục những mặt hạn chế, tồn tại trên và phát triển quy trình HQĐT tại Việt Nam, chúng ta cần cĩ những giải pháp triệt để, cụ thể và phù hợp với từng nội dung. Những giải pháp này sẽ được người viết đề cập trong chương 3 dựa trên những mục đích và những căn cứ thực tế, với mong muốn ngày càng hồn thiện và phát triển HQĐT ở Việt Nam.

65

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

3.1 Định hƣớng phát triển hải quan điện tử đến năm 2020

Ngày 25/3/2011 Thủ tưởng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 448/QĐ- TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển HQ đến năm 2020. Trong Quyết định đã nêu:

*) Mục tiêu tổng quát của ngành Hải quan đến năm 2020

Xây dựng HQ Việt Nam hiện đại, cĩ cơ chế, chính sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục HQ đơn giản, hải hịa đạt chuẩn mục quốc tế, trên nền tảng ứng dụng CNTT, xử lý dữ liệu tập trung và áp dụng rộng rãi phương thức quản lý rủi ro, đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực Đơng Nam Á. Xây dựng lực lượng Hải quan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu cĩ trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại, hoạt động cĩ hiệu lực, hiệu quả gĩp phần tạo thuận lợi cho các hoạt động thương mại hợp pháp, phát triển du lịch, thu hút đầu tư nước ngồi, đảm bảo an ninh quốc gia, an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

*) Một số chỉ tiêu cụ thể phát triển HQĐT đến năm 2020 và lộ trình thực hiện:

+ Thực hiện HQĐT: đến năm 2015 cĩ 100% các Cục hải quan, 100% các Chi cục Hải quan tại các địa bàn trọng điểm (cảng biển, cảng hàng khơng, cửa khẩu đường bộ quốc tế, các khu kinh tế trọng điểm), 60% các loại hình hải quan cơ bản, 70% kim ngạch XNK, 60% DN thực hiện TTHQĐT.

Đến năm 2020 cĩ 100% các Cục HQ, 100% các Chi cục HQ, 100% các loại hình HQ cơ bản, 90% kim ngạch XNK, 80% DN thực hiện HQĐT.

+ Thời gian thơng quan hàng hĩa đến năm 2015 bằng với mức trung bình của các nước tiên tiến trong khu vực Đơng Nam Á (Singapore, Malaysia, Thái

66

trong khu vực Đơng Nam Á (Singapore, Malaysia, Thái Lan) tại cùng thời điểm. + Tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hĩa đến 2015 là dưới 10% và đến 2020 phấn đấu đạt dưới 7%.

+ Tỷ lệ các giấy phép XNK thực hiện trong cơ chế một cửa HQ quốc gia đến 2015 là 50% và đếm 2020 là 90%.

+ Tập trung hĩa XLDLĐT của hệ thống thơng quan HQ vào năm 2015. *) Một số chỉ tiêu cụ thể năm 2012

Hết năm 2012 cơ bản sẽ hồn thành triển khai thí điểm và từng bước triển khai mở rộng các nội dung sau:

- Triển khai TTHQĐT theo mơ hình xử lý dữ liệu tập trung; - Áp dụng chữ ký số trong HQĐT để tăng cường tính pháp lý;

- Thực hiện tiếp nhận thơng tin bản lược khai hàng hĩa và các chứng từ liên quan, xử lý thơng tin và thơng quan cho tàu biển xuất nhập cảnh;

- Triển khai thanh tốn điện tử: phối hợp với các ngân hàng thương mại triển khai cổng thanh tốn điện tử trong thu nộp ngân sách Nhà nước;

- Triển khai việc trao đổi thơng tin giấy phép điện tử với cơ quan cấp phép.

*) Định hướng tới năm 2020

Nhằm hướng tới một HQ mọi lúc, mọi nơi vào năm 2020 (cơng chức HQ cĩ thể làm việc mọi lúc, mọi nơi; người khai HQ cĩ thể thực hiện TTHQ, được cung ứng dịch vụ HQ mọi lúc, mọi nơi) thì giai đoạn từ nay đến năm 2020, việc triển khai HQĐT được đẩy mạnh khơng chỉ trong nội bộ ngành HQ mà với các cơ quan ban ngành, các tổ chức và cộng đồng DN bên ngồi, tập trung vào 5 trụ cột:

- eClarance: Thơng quan điện tử;

- eManifest: Tiếp nhận thơng tin bản lược khai hàng hĩa và các chứng từ liên quan, thực hiện thơng quan phương tiện vẩn tải xuất nhập cảnh, tiến tới thơng quan trước khi hàng đến;

- ePermit: Quản lý và trao đổi thơng tin giấy phép, C/O điện tử; - ePayment: Thanh tốn thuế điện tử;

67

Tiếp tục triển khai HQĐT phù hợp với lột trình hồn thiện khuơn khổ pháp lý và việc xây dựng, đưa hệ thống VNACCS/VCIS vào vận hành. Đây sẽ là nền tảng triển khai cơ chế một cửa quốc gia, một cửa ASEAN và thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia.

3.2 Giải pháp hồn thiện mơ hình HQĐT tại Việt Nam đến năm 2020

3.2.1 Hồn thiện cơ sở pháp lý cho HQĐT

- Rà sốt, đánh giá tính đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi của các quy định pháp luật về HQĐT. Từ đĩ, xây dựng, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật cĩ tính dự báo, tổng quát để đảm bảo thời gian sử dụng lâu hơn, cĩ tính khả thi và thực tiễn cao. Để làm được điều này thì cần phải cĩ một đội ngũ CBCC tham mưu, xây dựng văn bản cĩ trình độ, kinh nghiệm và am hiểu về nghiệp vụ HQ. Hiện nay, chủ yếu các văn bản xây dựng, hướng dẫn nghiệp vụ HQĐT đều chủ yếu là do Ban Cải cách HĐH (TCHQ) chủ trì soạn thảo. Trong khí đĩ thì lực lượng cán bộ ở Ban này lại chủ yếu là các cán bộ trẻ, chưa cĩ kinh nghiệm làm nghiệp vụ thực tế. Để khắc phục tình trạng này thì người viết xin đề xuất TCHQ cần cĩ cơng tác bố trí luân chuyển cán bộ hợp lý hơn để cho các cán bộ trẻ cĩ điều kiện tham gia thực tế các nghiệp vụ HQ. Bên cạnh đĩ, cũng cần vận động các cán bộ cĩ kinh nghiệm, vững nghiệp vụ chuyên mơn ở các Cục HQ tỉnh, thành phố tham gia xây dựng, soạn thảo các văn bản hướng dẫn, thực hiện HQĐT.

- Các văn bản dưới Luật liên quan đến hoạt động XNK của các Bộ, ban ngành cịn chồng chéo nhau nên khi cơng chức tiếp nhận tờ khai HQĐT phải yêu cầu DN xuất trình nhiều giấy tờ dưới dạng điện tử hoặc giấy để kiểm tra, đối chiếu. Xuất phát từ thực tế đĩ, tác giả luận văn xin đề xuất các đơn vị trực thuộc TCHQ và các cơ quan trực thuộc BTC và các cơ quan ngang Bộ cần cĩ sự phối hợp, thống nhất các văn bản pháp luật trước khi ban hành.

- TCHQ cũng cần tếp tục hồn thiện, bổ sung các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ trong quy trình HQĐT. Thường xuyên theo dõi, tổng hợp các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện để cĩ biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời.

68

việc sửa đổi Thơng tư 222/2009/TT-BTC áp dụng thống nhất cho cả HQĐT và HQ truyền thống.

- Tiến hành tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm HQĐT theo Quyết định 103/2009/QĐ-TTg trên tất cả phương diện, rút ra bài học kinh nghiệm để tiến hành áp dụng rộng rãi HQĐT trong thời gian tới. Để thực hiện được mục tiêu này thì cần phải xác lập một giá trị pháp lý cao hơn cho các quy định về HQĐT. Vì vậy, TCHQ cần sớm tham mưu cho Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ sớm ban hành Nghị định về HQĐT.

Nội dung cơ bản của dự thảo Nghị định trước hết cần phải chi tiết hĩa các nội dung quy định tại khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan, gồm: quy định cụ thể về hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật trao đổi số liệu điện tử, giá trị pháp lý của chứng từ điện tử phù hợp với quy định của pháp luật về giao dịch điện tử và trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan hải quan các cấp, các cơ quan nhà nước hữu quan, tổ chức, cá nhân hoạt động XK, NK, XC, NC trong việc thực hiện TTHQĐT.

Bên cạnh đĩ, Nghị định cũng phải dựa trên các cơ sở pháp luật về thuế, pháp luật về giao dịch điện tử để chi tiết, cụ thể hĩa các nội dung, vấn đề cĩ liên quan. Tiến đến, nội dung Nghị định cần khái quát hĩa những quy định thực hiện thí điểm tương đối ổn định, khẳng định được tính ưu việt trong thời gian qua cần đưa vào Nghị định nhằm xác lập giá trị pháp lý cao hơn của các quy định này.

Ngồi các nội dung trên, Nghị định cũng cần chuẩn hĩa và pháp lý hĩa các thuật ngữ sử dụng trong HQĐT; pháp lý hĩa chứng từ điện tử; quyền và nghĩa vụ của các DN tham gia HQĐT; triển khai chữ ký số; quy định một số vấn đề mới nhằm đảm bảo sự phù hợp và tương thích với các yêu cầu kỹ thuật, quy trình nghiệp vụ, TTHQ của Hệ thống thơng quan điện tử và HQ một cửa (VNACCS) dự kiến vận hành năm 2014…

3.2.2 Hồn thiện quy trình HQĐT

3.2.2.1 Nâng cao cơng tác quản lý nghiệp vụ TTHQĐT

69

Thứ nhất: Trong thời gian tới, TCHQ cần phải xây dựng chương trình quản

lý tuân thủ đồng bộ, thống nhất trên các mặt bao gồm: chính sách khuyến khích tự nguyện tuân thủ pháp luật HQ; Các quy trình TTHQĐT; Các chế tài xử lý vi phạm; Các chương trình tuyên truyền nâng cao hiểu biết về TTHQĐT.

Thứ hai: Đơn giản, hài hịa chế độ quản lý TTHQĐT, tuân thủ các chuẩn

mực thơng lệ quốc tế; Cần phải chuyển đổi mạnh mẽ hơn nữa phương thức thực hiện TTHQ truyền thống sang phương thức điện tử trên cơ sở áp dụng đầy đủ e- Manifest, e-Clearance, e-Payment, e-Permits, e-C/O.

Thứ ba: Cần xây dựng văn bản pháp luật hồn chỉnh và phát triển chế độ ưu

đãi đặc biệt các DN ưu tiên đặc biệt (áp dụng cho các DN cĩ độ tuân thủ pháp luật cao) và phát triển đại lý TTHQ chuyên nghiệp. Nhằm tạo thuận lợi cho các DN tốt, giảm bớt việc thực hiện kiểm tra hồ sơ HQ, hàng hĩa, tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân lực để tập trung vào kiểm tra cĩ trọng điểm các DN cĩ độ rủi ro cao.

Thứ tư: Cần sử dụng một cách cĩ hiệu quả các trang thiết bị kỹ thuật, máy

mĩc kiểm tra hàng hĩa, kiểm sốt HQ hiện đại nhằm phục vụ, nâng cao cơng tác kiểm tra thực tế hàng hĩa, giám sát HQ tại các cửa khẩu.

*) Quản lý thuế đối với hàng hĩa XNK

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình hải quan điện tử tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 70)