Hệ thống thơng tin Hải quan Malaysia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình hải quan điện tử tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35)

Hệ thống thơng tin HQ Malaysia gồm cĩ hai thành phần:

- Hệ thống trao đổi thơng tin EDI: dùng để phục vụ cho việc trao đổi dữ liệu điện tử với các bên liên quan thơng qua trung gian là Dagang Net.

- Hệ thống tác nghiệp HQ: phục vụ cho các nghiệp vụ HQ như tiếp nhận và đăng ký tờ khai, TQĐT, khai thác thơng tin, trả lời các yêu cầu truy vấn thơng tin … Người khai báo phải nhập các dữ liệu khai báo dưới dạng thơng tin điện tử, truyền đến cơ quan HQ thơng qua mạng Dagang-Net, được kết nối với các bộ ngành. Sau khi truyền số liệu đến cơ quan HQ, người khai báo mang bộ hồ sơ đến nơi làm thủ tục, nhân viên HQ sẽ tiến hành kiểm tra, đối chiếu giữa hồ sơ giấy và dữ liệu khai báo điện tử, trường hợp cĩ sai lệch sẽ yêu cầu sửa chữa trên bản giấy. Đối với những mặt hàng phải cĩ phép, cơ quan cấp phép gửi giấy phép dưới dạng điện tử bản phép cho hệ thống dữ liệu, thơng tin về giấy phép này sẽ được truyền xuống cửa khẩu, cơ quan chuyên ngành ở cửa khẩu sẽ được quyền truy cập vào hệ thống để kiểm tra giấy phép, sau đĩ đĩng dấu xác nhận lên tờ khai XNK, cơ quan HQ chỉ thơng quan sau khi cĩ dấu xác nhận của cơ quan quản lý chuyên ngành trên

CIS-D*Net Interface Infrastructure Trading Partners Shipping / Forwarding Agents EDI Service Center Banks Port/Airport Operators Dagang*Net CIS EDI SMK EDI Communication Server ECS OGAs

28

hàng dựa trên thơng tin về QLRR được cung cấp, tờ khai cĩ thể được chia ra làm 2 loại thơng quan ngay, hoặc phải kiểm tra hàng hĩa. Đối với những tờ khai HQ được thơng quan ngay sẽ được thơng quan sau khi đã nộp đầy đủ các khoản thuế (HQ Malaysia khơng áp dụng thời gian ân hạn thuế đối với hàng hĩa XNK). Đối với lơ hàng cần kiểm tra hàng hĩa cán bộ đăng ký sẽ quyết định hình thức kiểm tra (kiểm tra qua máy soi container, mở ra kiểm tra trực tiếp) và tỷ lệ kiểm tra. Kết quả kiểm tra sẽ được chuyển về cho cán bộ đăng ký để xác nhận thơng quan. Sau đĩ tờ khai được chuyển sang bộ phận kiểm tra tính thuế và được thơng quan sau khi đã thanh tốn đầy đủ các nghĩa vụ về thuế. Việc thu thuế được thực hiện theo 3 hình thức: Tiền măt, séc, chuyển khoản tự động qua hệ thống tài khoản kết nối giữa cơ quan HQ với ngân hàng. Sau khi DN đã thanh tốn thuế, cơ quan HQ in một bản hĩa đơn thu thuế trả lại cho DN (đối với lơ hàng XK hĩa đơn này được xem như chứng từ xác nhận lơ hàng đã làm TTHQ). HQ Malaysia khơng thu lệ phí HQ đối với hàng hĩa XNK. Những lơ hàng sau khi đã hồn thành thủ tục nộp thuế, DN mang tờ khai đến cán bộ đăng ký để xác nhận cho phép thơng quan hàng hĩa trên tờ khai.

1.3.4 Nhật Bản

Ở Nhật Bản, hệ thống thơng quan hàng hố tự động quốc gia NACCS (Nippon Automated Cargo Clearance System) bao gồm 11 lĩnh vực, trong đĩ cĩ HQ. Với việc áp dụng hệ thống tin học HQ tự động (NACCS), HQ Nhật Bản tiến hành đề án tin học hĩa ngành HQ bắt đầu từ năm 1978. NACCS gồm hai hệ thống: SEA-NACCS và AIR-NACCS làm thủ tục HQ đường biển và đường hàng khơng. Mơi trường khai báo qua hệ thống NACCS cĩ hai loại:

- Mơi trường thơng thường: DN khai báo trên các trạm đầu cuối (Terminal) do HQ lắp đặt tại trụ sở DN (Broker hoặc Trader). Các trạm đầu cuối này sử dụng phần mềm chuyên dụng kết nối với NACCS bằng các đường truyền riêng (Exclusive line). Đây là phương thức khai báo và kết nối truyền thống kể từ khi NACCS ra đời cho đến nay.

29

- Mơi trường Internet: Mơi trường truyền thơng là mạng VAN được xây dựng trên hạ tầng Extranet của HQ. DN cĩ thể truy nhập vào mạng Extranet của HQ và tiến hành khai báo trên một website thơng qua kết nối Internet.

Quy trình tiếp nhận khai báo trên NACCS:

- Đầu tiên, người khai HQ sẽ nhập dữ liệu thơng tin cần thiết để khai báo về lơ hàng XNK bằng máy vi tính của mình. Khi đĩ, mọi khai báo của DN được lưu tại cơ sở dữ liệu của NACCS.

- Sau khi xử lý thơng tin, hệ thống sẽ chạy và tự động hiện ra những quy định hiện hành cĩ liên quan, tự động tính ra số thuế phải nộp… để hồn thiện tờ khai và in nội dung đĩ ngay tại máy tính trạm của người sử dụng. Sau đĩ, một chuyên gia về HQ (là người được cơ quan HQ cấp chứng nhận và làm việc trong cơng ty khai thuê, khơng phải cơng chức HQ) xác nhận và chuyển tờ khai này tới cơ quan HQ qua hệ thống.

- Khi nhận được thơng điệp điện tử từ phía DN, NACCS gửi yêu cầu tới Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (Selectivity System) và hệ thống này sẽ truy vấn thơng tin từ Hệ thống thơng tin tình báo (CIS) thơng qua mạng WAN của HQ để ra quyết định hình thức kiểm tra. Cĩ 3 mức kiểm tra:

Đối với hình thức miễn kiểm tra (No Examination), cơ quan HQ sẽ chấp nhận cho hàng hĩa XNK ngay lập tức.

Đối với hình thức thứ kiểm tra chứng từ (Documentary Examination), người XNK phải trình một bản photocopy tờ khai cho cơ quan HQ cùng với các chứng từ cần thiết như invoice… Việc kiểm tra chứng từ do cơng chức HQ thực hiện, sau đĩ hàng hĩa XNK khai báo được chấp thuận (đối với hàng cĩ thuế, sau khi việc nộp thuế được xác nhận). Lệnh chấp nhận thơng quan sẽ được cung cấp cho máy tính chạm của người nhập khẩu.

Đối với hình thức kiểm tra thực tế hàng hĩa (Physical Examination), thủ tục như đối với hình thức thứ 2, cơng chức HQ sẽ tiếp tục kiểm tra thực tế hàng hĩa sau khi đã kiểm tra chứng từ.

30

Sau khi ra quyết định kiểm tra, Hệ thống hỗ trợ ra quyết định sẽ gửi thơng điệp tới NACCS và NACCS sẽ gửi các thơng điệp, lệnh giải phĩng hàng tới DN. Các thơng điệp này sẽ được in ra từ hệ thống NACCS hoặc từ terminal tại trụ sở DN và là chứng từ pháp lý dạng văn bản (Legal document). DN chỉ cần xuất trình những giấy tờ này để làm thủ tục thơng quan hàng hĩa.

Theo thống kê của HQ Nhật Bản, cĩ khoảng 70% lượng hàng hĩa XNK áp dụng hình thức kiểm tra đơn giản, 25% lượng hàng hĩa kiểm tra hồ sơ, cịn lại chỉ cĩ 5% hàng hĩa phải kiểm tra thực tế.

1.3.5 Những bài học kinh nghiệm cho HQĐT Việt Nam

Qua nghiên cứu mơ hình HQĐT các nước, chúng ta nhận thấy mặc dù mỗi nước đều cĩ một quá trình phát triển riêng với việc ứng dụng những mơ hình khác nhau. Tuy nhiên, những mơ hình này đều cĩ những điểm chung và cĩ những bài học kinh nghiệm quý báu cho HQ Việt Nam như sau:

* Về mơ hình HQĐT:

Mơ hình HQĐT của các nước đều gồm cĩ 3 thành phần:

- Người khai báo (cá nhân, cơng ty, tổ chức, đại lý HQ): Các nước cĩ lực lượng đại lý HQ phát triển mạnh thì TTHQ cĩ điều kiện phát triển mạnh và cơ quan HQ cĩ nhiều thuận lợi trong hoạt động quản lý. Ví dụ: Nhật Bản, Singapore.

- Cơ quan hay tổ chức truyền nhận dữ liệu (VAN): Là tổ chức trung gian kết nối DN với cơ quan HQ. Tổ chức này cĩ thể là cơng ty tư nhân hoặc Nhà nước. Ví dụ: EDI-Network (Singapore), DagangNet (Malaysia), NACCS (Nhật Bản).

- Cơ quan HQ: Để triển khai HQĐT được tốt, hầu hết các nước đều lựa chọn phương án thiết lập các trung tâm dữ liệu Trung ương và các trung tâm dữ liệu vùng. Việc áp dụng mơ hình này vừa tiết kiệm chi phí đầu tư trang thiết bị, giảm bớt nhân lực và bộ máy tổ chức, vừa nâng cao hiệu quả trong quản lý, phù hợp với ý nghĩa khơng biên giới của phương tiện điện tử. Ví dụ: Nhật Bản (9 vùng), Thái Lan (4 vùng), Malaysia (3 Trung tâm), Singapore (chỉ cĩ 1 trung tâm ở trung ương).

31

Hầu hết các nước đều cĩ sự lựa chọn triển khai thí điểm trước khi đưa mơ hình vào thực hiện chính thức. Ví dụ:

- Thái Lan: trong giai đoạn thí điểm, chọn ra 8 DN cĩ q trình chấp hành Luật HQ tốt, tham gia hệ thống tại sân bay quốc tế Bangkok. Sau đĩ, tiếp tục triển khai tại các cảng và các khu vực khác.

- Malaysia: trong giai đoạn đầu, triển khai trước tại một khu vực với tất cả loại hình XNK (riêng NK chỉ thực hiện tại một cảng). Sau khi cĩ đánh giá kết quả thí điểm mới triển khai cho các Bang khác. Sau 13 năm, Malaysia mới triển khai trên tồn quốc.

* Về mức độ thực hiện:

Việc thực hiện khai HQĐT cĩ thể ở 3 mức độ khác nhau:

- Các chứng từ khai điện tử thay thế tồn bộ bộ hồ sơ giấy phải nộp (Singapore, Nhật Bản).

- Các chứng từ khai điện tử khơng thay thế hồn tồn cho bộ hồ sơ giấy, người khai vẫn cĩ trách nhiệm nộp bộ hồ sơ giấy sau khi thơng quan hàng hố. Cơ quan HQ dựa trên bộ hồ sơ khai điện tử để làm thủ tục thơng quan. (Đa số các nước đang áp dụng hệ thống thơng quan tự động thực hiện theo phương án này).

- Sau khi khai HQĐT, người khai vẫn phải nộp bộ hồ sơ giấy và trên cơ sở đĩ cơ quan HQ làm các thủ tục HQ tiếp theo (HQ Philippin).

Trong tất cả các trường hợp, khi khai HQĐT người khai chỉ phải khai một số chứng từ trong quy định của bộ hồ sơ HQ chứ khơng phải khai hết tất cả các loại chứng từ. Các nước áp dụng khai điện tử ở mức độ cao đã cĩ Luật Thương mại điện tử, chữ ký điện tử, giao dịch điện tử hoặc tương đương và là những nước cĩ tiềm năng trong phát triển hạ tầng cơ sở CNTT.

* Điều kiện thực hiện:

- Phần lớn các nước đều cĩ hệ thống EDI của quốc gia hoặc hệ thống thơng quan tự động hoặc tổ chức VAN làm nền tảng cho việc áp dụng TTHQĐT. Những nước cĩ hệ thống EDI hồn chỉnh, thương mại điện tử phát triển và CP điện tử

32

- Nguồn lực tài chính để hiện đại hĩa HQ trong đĩ cĩ việc thực hiện HQĐT là nguồn nội lực và nguồn vốn vay từ bên ngồi.

- Khi triển khai thực hiện, hầu hết các nước đều cĩ mục tiêu, chiến lược rõ ràng, cụ thể. Cơ sở pháp lý là Luật thương mại điện tử và các quy định cĩ liên quan.

- Phát triển HQĐT đi đơi với áp dụng phương pháp QLRR, nghiệp vụ KTSTQ, thơng tin tình báo HQ (thu thập, xử lý thơng tin) và tăng cường các trang thiết bị máy mĩc hiện đại phục vụ cho việc kiểm tra.

- Nguồn nhân lực thực hiện (bao gồm HQ, đại lý HQ, DN) phải phù hợp và đủ khả năng đáp ứng yêu cầu cơng việc. Riêng đội ngũ HQ, các nước đều chú trọng xây dựng lực lượng chuyên gia giỏi, cử đi đào tạo tại WCO và các nước phát triển trên thế giới.

* Những khĩ khăn khi thực hiện:

Ngồi những yếu tố như nguồn tài chính, hệ thống quản lý, hệ thống máy mĩc, đường truyền, cơ sở pháp lý, khĩ khăn chủ yếu là từ phía con người. Khi triển khai các nước đều gặp phải sự phản ứng và bất hợp tác từ phía những người thừa hành vì nĩ ảnh hưởng đến quyền lợi vật chất của chính họ (cả HQ lẫn DN). Sau một thời gian thực hiện và cĩ sự cải cách trong chế độ tiền lương thì mới cĩ sự thay đổi.

Kết luận chƣơng 1

HQĐT là mơi trường trong đĩ cơ quan HQ áp dụng các phương pháp, phương tiện, trang thiết bị hiện đại, đặc biệt là CNTT để điều hành hoạt động của mình và cung cấp các dịch vụ về thơng quan HQ cho người khai hải quan, phương tiện, hành khách xuất nhập cảnh và các bên cĩ liên quan khác.

HQĐT về cơ bản các nước giống nhau. Tuy nhiên, tùy theo tình hình mỗi nước việc áp dụng cĩ khác nhau về quy mơ, mức độ và hình thức. Đối với Việt Nam, việc thực hiện HQĐT là việc làm rất cần thiết do yêu cầu thực hiện khối lượng cơng việc ngày càng tăng; yêu cầu phục vụ cho sự phát triển của thương mại điện tử; yêu cầu hội nhập và xu hướng phát triển của HQ thế giới; yêu cầu quản lý của Nhà nước, cộng đồng DN và yêu cầu nhiệm vụ của ngành HQ.

33

Mơ hình HQĐT các nước đều cĩ điểm giống nhau là gồm cĩ ít nhất 3 thành phần tham gia vào quy trình. Đĩ là cơ quan HQ, cơ quan truyền nhận dữ liệu (VAN) và DN. Đối với những nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, vai trị của đại lý HQ được chú trọng và phát triển đến mức độ chuyên nghiệp. Thơng qua các đại lý HQ, cơ quan HQ cĩ thể quản lý DN một cách hiệu quả. Điểm khác biệt giữa các nước là mức độ áp dụng HQĐT. Đối với các nước cĩ hạ tầng CNTT phát triển và Chính phủ điện tử phát triển thì thực hiện mơ hình HQĐT ở mức độ cao, sử dụng tồn bộ chứng từ điện tử (Singapore, Nhật Bản), một số nước cĩ hạ tầng CNTT trung bình và Chính phủ điện tử chưa phát triển thì áp dụng mơ hình HQĐT ở mức trung bình, kết hợp giữa chứng từ điện tử và chứng từ giấy, DN cĩ trách nhiệm nộp chứng từ giấy sau khi hàng hĩa thơng quan. Số cịn lại áp dụng mơ hình ở mức thấp, vừa khai báo điện tử vừa nộp hồ sơ giấy trước khi hàng hĩa thơng quan.

Thực hiện HQĐT sẽ mang lại nhiều lợi ích cho DN và cơ quan HQ. Để việc triển khai thành cơng, các nước cần cĩ mục tiêu chiến lược cụ thể, xác định đúng mơ hình thực hiện và cĩ kế hoạch triển khai thực hiện theo từng giai đoạn, tùy theo điều kiện của từng quốc gia. Trong quá trình thực hiện cần phải đảm bảo đủ các điều kiện về cơ sở pháp lý, nguồn lực về tài chính, con người, cơ sở hạ tầng CNTT, thiết bị, máy mĩc, phương tiện hỗ trợ và phương pháp quản lý hiệu quả, phải đánh giá đúng những thuận lợi và khĩ khăn trong thực hiện để cĩ sự điều chỉnh phù hợp.

34

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG MƠ HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

2.1 Khái quát tình hình triển khai mơ hình HQĐT tại Việt Nam

Thực hiện kế hoạch cải cách, hiện đại hĩa ngành HQ, năm 2005 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 cho phép thực hiện thí điểm HQĐT tại Cục HQ Tp. Hồ Chí Minh và Cục HQ Tp. Hải Phịng từ năm 2005 – 2009. Nhận thấy mặc dù bước đầu đã đạt được những thành thành cơng nhất định nhưng khĩ mở rộng và tạo sức lan toả. Đến năm 2009 chỉ mới cĩ 403 DN tham gia HQĐT, chiếm khoảng 4,74% số lượng DN thực hiện TTHQ trên địa bàn (tổng số DN trên 13 Cục: 52.579), tổng số tờ khai thực hiện TTHQĐT chỉ cĩ 18.472 tờ khai, kim ngạch XNK qua TTHQĐT là 1.957 triệu USD. Vì vậy, TCHQ đã chủ động báo cáo Bộ Tài chính trình Chính phủ cho phép thay đổi chủ trương chuyển đổi từ mơ hình thí điểm hẹp tại một Chi cục HQĐT (chỉ thực hiện TTHQĐT) sang áp dụng mơ hình các Chi cục HQ thực hiện song song 2 phương thức điện tử và thủ cơng.

Tháng 12 năm 2009, TCHQ đặt kế hoạch triển khai thí điểm mở rộng HQĐT tại 13 Cục HQ tỉnh, thành phố theo Quyết định 103/2009/QĐ-TTg ngày 12/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ gồm: Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lào Cai, Hà Tĩnh, Cần Thơ. Trong đĩ, cĩ 10 Cục HQ triển khai từ 15/12/2009, 3 Cục HQ triển khai từ tháng 8/2010.

Tính đến nay, ngành HQ đã hồn thành việc triển khai HQĐT theo kế hoạch cho 13 Cục HQ bao gồm cả cơng tác đào tạo, tập huấn cho phía DN. Số lượng Chi cục triển khai HQĐT năm 2011 tăng gấp 1.16 lần so với năm 2010 (tăng từ 83% lên 96%). Đặc biệt, năm 2009 chỉ cĩ 2 Cục, sang năm 2010 cĩ 8/13 Cục thực hiên HQĐT 100%, sang năm 2011 đã nâng lên 10/13 cục thực hiện 100%, tiêu biểu một

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình hải quan điện tử tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35)