Giải pháp về Nhận diện sự kiện tiềm tàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quy trình kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro cho quy trình xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở đồng bằng sông cửu long (Trang 69 - 73)

7. Kết cấu đề tài

3.2 Các giải pháp để hồn thiện quy trình kiểm sốt nội bộ theo hƣớng quản trị rủ

3.2.3 Giải pháp về Nhận diện sự kiện tiềm tàng

3.2.3.1 Xây dựng cơ chế nhận diện rủi ro cho hoạt động xuất khẩu gạo từ các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp gồm biến động kinh tế, chính trị, thay đổi của luật pháp và chính sách, khoa học và cơng nghệ, mơi trƣờng tƣ nhiên nhƣ thiên tai, địch họa, sự biến động của tỷ giá, lãi suất, …Các yếu tố bên trong doanh nghiệp gồm: hệ thống KSNB yếu kém, thời gian giao hàng bị chậm trễ ảnh hƣởng đến các khoản phạt hợp đồng, việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm bị chồng chéo, …đều là những yếu tố cần đƣợc cân nhắc để phát hiện những rủi ro có thể rình rập doanh nghiệp.

Thực hiện:

- Bộ phận quản lý rủi ro doanh nghiệp (hoặc kiểm soát nội bộ) thu thập, phân tích thơng tin để xác định những sự kiện có thể ảnh hƣởng đến rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo.

- Ứơc lƣợng khả năng xảy ra và mức độ tác động của các sự kiện tiềm tàng + Để đo lƣờng khả năng xuất hiện một sự kiện, có thể dùng các chỉ tiêu định tính nhƣ cao, trung bình, thấp hoặc các cấp độ chi tiết khác. Hoặc có thể dùng chỉ tiêu định lƣợng nhƣ: tỷ lệ xuất hiện, tần suất xuất hiện,…

+ Đơn vị đo lƣờng tác động của một sự kiện thông thƣờng là tƣơng tự với đơn vị đo lƣờng của việc thực hiện mục tiêu để có thể đánh giá đƣợc mức độ tác động của sự kiện đó.

- Báo cáo với Ban lãnh đạo doanh nghiệp về những sự kiện có nguy cơ ảnh hƣởng đến xuất khẩu gạo và đề xuất những biện pháp đối phó kịp thời và lên kế hoạch triển khai thực hiện cho các phịng ban.

- Theo dõi, kiểm tra, thu thập thơng tin về kết quả thực hiện và đánh giá mức độ tác động của sự kiện tiềm tàng sau khi thực hiện các biện pháp đối phó.

- Quản lý, lƣu trữ thông tin làm cơ sở cho việc thực hiện và cung cấp thông tin khi cần thiết.

[Xem Sơ đồ 4 ở Phụ lục 5]

3.2.3.2 Sử dụng các phƣơng tiện dự báo, phân tích dữ liệu, rà sốt và khuyến khích nhân viên phát hiện các sự kiện có thể làm phát sinh rủi ro.

Chủ động sử dụng các phƣơng tiện dự báo nhƣ phân tích rủi ro theo mơ hình SWOT (Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức), mơ hình “PEST” (Mơi trƣờng chính trị- Nền kinh tế- Xu hƣớng xã hội- Yếu tố kĩ thuật) hay mơ hình “5 Forces” (Nhà cung cấp - Khách hàng - Đối thủ cạnh tranh - Sản phẩm thay thế -

Môi trƣờng cạnh tranh hiện tại) đối với các sự kiện bên ngồi doanh nghiệp.

Cịn đối với các sự kiện bên trong doanh nghiệp có thể áp dụng các mơ hình phân tích rủi ro hoạt động nhƣ: đánh giá mối liên hệ giữa các chức năng cơ bản trong doanh nghiệp (value chain), so sánh với các doanh nghiệp khác (benchmarketing), căn cứ vào bản câu hỏi chuẩn (questionaire). Ngoài ra doanh nghiệp cũng nên phân tích dữ liệu quá khứ, rà soát lại các hoạt động, động viên nhân viên phát hiện và báo cáo các rủi ro có thể gặp phải bằng các hình thức tuyên dƣơng, khen thƣởng.

Thực hiện:

Áp dụng các mơ hình phân tích để hỗ trợ cho việc đánh giá sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro của doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở ĐBSCL, cụ thể nhƣ sau:

- Mơ hình SWOT:

S (Điểm mạnh) W (Điểm yếu)

- Điều kiện tự nhiên phù hợp cho trồng lúa gạo.

- Diện tích và sản lƣợng lúa sản xuất ln đứng đầu cả nƣớc.

- Các chính sách ƣu tiên của Chính phủ.

- Hệ thống kho chứa, lƣu trữ chƣa đƣợc hoàn thiện.

- Chƣa xây dựng thƣơng hiệu gạo Việt đủ mạnh.

- Tỉ lệ gạo xuất trực tiếp thấp, mà chủ yếu xuất khẩu tiểu ngạch qua Trung Quốc.

O (Cơ hội) T (Thách thức)

- Các giống lúa mới.

- Các phƣơng pháp trồng mới.

- Mở rộng thị trƣờng do hội nhập kinh tế.

- Các ƣu tiên của Chính phủ trong việc đầu tƣ cải tiến công nghệ, giống, nghiên cứu.

- Các ƣu tiên của Chính phủ trong việc phát triển kĩ thuật xử lý sau thu hoạch và chế biến, các dịch vụ marketing.

- Thiên tai (hạn hán, bão).

- Cạnh tranh từ các nhà xuất khẩu khác, đặc biệt từ Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc… và Cạnh tranh từ các nhà xuất khẩu tiềm năng nhƣ Campuchia và Myanmar.

- Mô hình PEST:

P (Thể chế luật pháp) E (Kinh tế)

- Chính sách thuế đối với xuất khẩu. - Các nghị định, thông tƣ quy định về xuất khẩu gạo (Nghị định 109/2010/NĐ- CP, Thông tƣ 44/2010/TT-BCT, Thông tƣ 89/2011/TT-BCT, Thông tƣ 08/2011/TT-NHNN, Thông tƣ 12/2013/TT-BNNPTNT, Quyết định 6139/QĐ-BCT…) - Tỷ giá. - Lãi suất.

- Các chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc

S (Văn hóa xã hội) T (Công nghệ)

- Tập quán gieo trồng, cải tạo giống lúa. - Phƣơng thức kinh doanh theo lối truyền thống.

- Kĩ thuật lai tạo giống lúa mới.

- Trang bị hệ thống kho chứa, máy xay xát, đánh bóng.

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc hình thành các quy trình xuất khẩu, quy trình kiểm sốt rủi ro.

- Mơ hình “5 Forces”

Nhà cung cấp Khách hàng

- Chủ yếu là các thƣơng lái, hàng xáo. - Chi phí cung ứng đầu vào.

- Các khách hàng truyền thống nhƣ: Philippines, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, U.A.E…

- Các khách hàng tiềm năng: Nhật Bản, Mỹ…

Đối thủ cạnh tranh Sản phẩm thay thế

- Cạnh tranh từ các nhà xuất khẩu khác, đặc biệt từ Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc…

- Cạnh tranh từ các nhà xuất khẩu tiềm năng nhƣ Campuchia và Myanmar.

- Các sản phẩm nông sản khác: lúa mì, ngơ, khoai…

Mơi trƣờng cạnh tranh hiện tại

- Đẩy mạnh thƣơng hiệu gạo Việt.

- Các chi phí lƣu kho, vận chuyển, bảo quản gạo, xay xát, đánh bóng… - Sản lƣợng, chất lƣợng gạo xuất khẩu.

- Các giống lúa mới.

- Phân tích chuỗi giá trị đối với xuất khẩu gạo ở ĐBSCL: Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo và các vấn đề có liên quan nhằm giúp các nhà quản lý, nhà tạo lập chính sách có thêm cơ sở để hoạch định và thiết kế những chính sách phù hợp hơn nhằm tăng hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lúa gạo cũng nhƣ nâng cao việc liên kết giữa

nơng dân và cơng ty góp phần phát triển bền vững chuỗi ngành hàng.

[Xem Sơ đồ 5 ở Phụ lục 5]

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quy trình kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro cho quy trình xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở đồng bằng sông cửu long (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)