7. Kết cấu đề tài
3.3.1 Đối với Nhà nƣớc và Chính phủ Việt Nam
3.3.1.1 Hoàn thiện cơ chế, khung pháp lý về các công cụ phái sinh, chiến lƣợc hỗ trợ ngành gạo và các quy định về xuất khẩu gạo
- Cụ thể hóa các nghiệp vụ phái sinh trong hạch tốn kế tốn: Năm 2009, Bộ Tài
chính đã ban hành Thơng tƣ số 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 về việc hƣớng dẫn áp dụng CMKT quốc tế về trình bày BCTC và thuyết minh thơng tin đối với cơng cụ tài chính, trong đó có cơng cụ tài chính phái sinh. Tuy nhiên, Thơng tƣ 210 mới chỉ quy định về trình bày và thuyết minh BCTC về cơng cụ tài chính mà chƣa quy định cụ thể 02 vấn đề quan trọng, đó là ghi nhận và xác định cơng cụ tài chính theo giá trị hợp lý cho phù hợp với từng loại cơng cụ tài chính theo IAS số 39 (Cơng cụ tài chính: Ghi nhận và xác định giá trị) nên việc thực hiện còn hạn chế. Trên thực tế, việc trình bày và thuyết minh BCTC về cơng cụ tài chính phái sinh tùy theo cách hiểu của từng doanh nghiệp do CMKT chƣa có căn cứ để xem xét, đánh giá, đặc biệt là các vấn đề về xác định cơng cụ tài chính.
Năm 2010, Bộ Tài Chính cũng đã có Dự thảo Thơng tƣ hƣớng dẫn kế toán cơng cụ tài chính phái sinh, trong đó có hƣớng dẫn cách xác định giá trị hợp lý của công cụ tài chính phái sinh nhƣng đến nay vẫn chƣa có hiệu lực thi hành nên doanh nghiệp vẫn chƣa có cơ sở để thực hiện hạch tốn kế tốn cho các giao dịch này, vì vậy dẫn đến việc ngại sử dụng các giao dịch phái sinh.
- Nâng cao vai trò Tổ điều hành xuất khẩu gạo: Nhà nƣớc cần có kế hoạch điều tiết thị trƣờng, có chính sách hỗ trợ trực tiếp đến nhà sản xuất - lƣu thông -xuất khẩu một cách hợp lý để đảm bảo lợi ích trƣớc mắt và lâu dài. Khi có biến động lớn về giá gạo, Tổ điều hành xuất khẩu kịp thời điều chỉnh hƣớng dẫn giá sàn xuất khẩu gạo phù hợp với biến động của thị trƣờng, nhằm tránh tình trạng các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cạnh tranh hạ giá thấp làm hại đến nền kinh tế, tăng cƣờng vai trị của các cơng ty kiểm định chất lƣợng gạo xuất khẩu.
Cần xem xét, cân nhắc sửa đổi Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 về kinh doanh xuất khẩu gạo về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo. Theo đó, thƣơng nhân xuất khẩu gạo phải “Có ít nhất 01 (một) kho chuyên dùng với sức
chứa tối thiểu 5.000 (năm nghìn) tấn thóc, phù hợp quy chuẩn chung do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành” và “Có ít nhất 01 (một) cơ sở xay, xát thóc, gạo với cơng suất tối thiểu 10 tấn thóc/giờ, phù hợp quy chuẩn chung do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành”. Sau hơn 3 năm thực hiện, chính
sách này đã khơng phát huy hiệu quả mà cịn làm méo mó thị trƣờng xuất khẩu gạo. Các doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần thay đổi nghị định 109 theo hƣớng khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp tƣ nhân, để cởi trói cho hạt gạo trƣớc sự thay đổi về cung cầu của thị trƣờng gạo thế giới. Nghị định 109 đã triệt tiêu sự năng động của doanh nghiệp và tạo ra độc quyền trong lƣu thơng phân phối vì các doanh các doanh nghiệp nhỏ và không đủ điều kiện xuất khẩu phải chuyển qua buôn bán tiểu ngạch với Trung Quốc hoặc ủy thác xuất khẩu cho các doanh nghiệp lớn với mức phí từ 0,5-5 USD/tấn.
- Giải pháp phát huy vai trò của doanh nghiệp trong việc xây dựng mơ hình cánh đồng mẫu lớn
Để thúc đẩy sự phát triển của mơ hình này và tăng cƣờng mối liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp, Nhà nƣớc cần chú trọng các vấn đề sau:
+ Thứ nhất, Nhà nƣớc cần có cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh
nghiệp tham gia cánh đồng mẫu lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, có tiềm lực tài chính tốt. Những biện pháp cần xem xét nhƣ chính sách hỗ trợ đất đai, miễn thuế khi doanh nghiệp xây dựng kho bãi, lò sấy; doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ kinh phí khi mua máy móc, trang thiết bị, đƣợc ƣu tiên vay vốn, phân bổ chỉ tiêu xuất khẩu gạo hằng năm nên ƣu tiên cho những doanh nghiệp làm tốt mơ hình cánh đồng mẫu lớn.
+ Thứ hai, cần hoàn chỉnh cơ sở pháp lý cho các bản hợp đồng ký kết giữa
doanh nghiệp và nông dân khi tham gia cánh đồng mẫu lớn để có chế tài xử lý cho những trƣờng hợp vi phạm. Trong hợp đồng ký kết, sự minh bạch về lợi nhuận, sự hài hịa về lợi ích giữa doanh nghiệp và nơng dân trong việc cùng chia sẻ rủi ro là rất cần thiết nhằm hạn chế sự “bẻ kèo” từ cả hai bên khi có những biến động thị trƣờng.
+ Thứ ba, xây dựng cơ chế và khuyến khích nơng dân đóng cổ phần trong các
đồng mẫu lớn gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng nhau chia sẻ lợi ích và rủi ro.
3.3.1.2 Xây dựng hệ thống kho dự trữ lúa gạo phục vụ tạm trữ và xuất khẩu
Chính phủ phối hợp cùng với các Bộ ngành, và các Tổng Công ty Lƣơng thực hỗ trợ đầu tƣ xây dựng kho dự trữ lúa gạo và chế biến lƣơng thực tại các tỉnh ĐBSCL nơi có nguồn ngun liệu lớn, vì khi nơng dân làm ra sản phẩm mà khơng có nơi chứa, làm ảnh hƣởng đến sản lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm hạt gạo.
Cụ thể nhƣ chƣơng trình xây dựng hệ thống dự trữ 4 triệu tấn lúa tại ĐBSCL theo Quyết định số 3242/QĐ-BNN-CB ngày 02/12/2010 của Bộ NN và PTNT. Theo đó, các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tƣ các dự án xây dựng kho dự trữ 4 triệu tấn lúa tại ĐBSCL theo quy hoạch đƣợc hƣởng các chính sách hỗ trợ theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ: đƣợc miễn tiền thuê đất theo Quyết định số 57/2010/QĐ-TTg ngày 17/9/2010; đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ 20% kinh phí giải phóng mặt bằng, 30% kinh phí hồn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào và đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 3 năm đầu đi vào hoạt động và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo.
Bên cạnh đó đầu tƣ thiết bị đồng bộ với hệ thống kho: kho phải có sân phơi, nhà máy xay xát, đánh bóng, tách màu và đóng gói tự động, kể cả cầu cảng để đáp ứng hoàn tồn nhu cầu của nơng dân, muốn bán theo hình thức nào cũng đƣợc (bán lúa hoặc gạo). Hệ thống kho bãi hiện đại đòi hỏi phải đƣợc trang bị đồng bộ, sân phơi (mùa khô) đến máy sấy (mùa mƣa), máy xay để xay từ lúa dự trữ sang gạo…, vì dự trữ lúa mới có thể để lâu (khoảng 1-1,5 năm), trong khi gạo chỉ để đƣợc vài tháng.
3.3.1.3 Nghiên cứu lai tạo giống lúa có chất lƣợng năng suất cao và đáp ứng biến đổi khí hậu, phù hợp nhu cầu gạo xuất khẩu
Để giải quyết vấn đề giống cần có một chƣơng trình quốc gia, các doanh nghiệp xuất khẩu phối hợp với nghiên cứu khoa học nhƣ viện, trƣờng để ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ trong lai tạo chọn giống, nhằm tìm ra giống lúa cho năng suất cao ổn định, phẩm chất gạo tốt, kháng sâu bệnh, nhất là rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá... phù hợp với đặc điểm của từng vùng, thích nghi điều kiện tiểu vùng sinh thái và thay đổi khí hậu tồn cầu. Tiếp theo đó cần có những biện pháp thơng tin tun truyền chính sách khuyến nông để nông dân yên tâm đƣa
vào sản xuất đại trà.
Theo khuyến cáo của Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam, nên tăng cƣờng các giống lúa chất lƣợng cao, chủ động gieo cấy các giống chủ lực gồm: OM6976, OM4218, OM5451, OM7347, VND95-20, Nàng Hoa…, giảm giống chất lƣợng thấp IR50404 (dƣới 10% càng tốt), bên cạnh các loại giống lúa có chất lƣợng cao nhƣ trên, cũng cần lƣu ý các giống lúa đặc sản nhƣ nàng hƣơng, nàng thơm, một bụi...nhằm tạo ra một loại gạo đặc trƣng Việt Nam để cạnh tranh với các loại gạo nhƣ: JASMINE của Thái Lan, BASMATI của Pakistan.
Nhà nƣớc cần quy hoạch vùng xuất khẩu để chọn ra những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi so với các vùng khác nhằm tạo ra giống lúa có năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với tiêu chuẩn gạo xuất khẩu; hỗ trợ nông dân từ giống, vốn, chuyển giao khoa học công nghệ trong sản xuất, cơ giới hố sản xuất nơng nghiệp nhằm giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch gia tăng sản lƣợng, thay thế q trình cắt, gom, suốt thủ cơng và đảm bảo tiêu thụ để nơng dân có lời.
3.3.1.4 Đầu tƣ trang thiết bị hiện đại phục vụ hoạt động xuất khẩu
Kiểm tra đánh giá phân loại nhà máy xay xát, các xí nghiệp chế biến để xác định các cơ sở đủ tiêu chuẩn chế biến gạo xuất khẩu. Từng bƣớc đƣa hệ thống quản lý chất lƣợng ISO vào các cơ sở chế biến gạo đủ tiêu chuẩn.
Đầu tƣ các thiết bị kiểm tra chất lƣợng gạo cho cơ sở đi đôi với việc xây dựng đào tạo một đội ngũ nhân viên có năng lực làm nòng cốt cho việc kiểm tra giám sát chất lƣợng gạo xuất khẩu ngay tại cơ sở. Đồng thời áp dụng các biện pháp quản lý và chế tài đối với cơ sở xay xát, chế biến giao hàng gạo xuất khẩu không đúng tiêu chuẩn quy định
Đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ: Phát triển các cơng trình giao thơng, ƣu tiên thủy lợi đáp ứng biến đổi khí hậu. Tăng cƣờng áp dụng cơ giới hố vào các khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến và bảo quản lƣơng thực. Mở rộng xây dựng hệ thống kho lƣơng thực tại các vùng trọng điểm ở ĐBSCL.
3.3.1.5 Hỗ trợ các giải pháp về tài chính và phịng ngừa rủi ro
Ngân hàng nhà nƣớc cần xây dựng lộ trình cho phép các ngân hàng thƣơng mại sử dụng và cung cấp các cơng cụ phái sinh. Kiểm sốt chặt chẽ các giao dịch phái sinh, ban hành các quyết định, thông tƣ để hƣớng dẫn các ngân hàng thƣơng mại thực hiện một số sản phẩm phái sinh (nhƣ hoán đổi lãi suất, hoán đổi ngoại tệ
chéo, hốn đổi giá cả hàng hóa, quyền chọn mua hoặc bán ngoại tệ).
Nhà nƣớc cần có chiến lƣợc xây dựng sàn giao dịch nông sản đạt chuẩn quốc tế liên thông với sàn giao dịch quốc tế để phát huy thế mạnh nông sản của Việt Nam. Thực hiện tổ chức hoạt động chặt chẽ, có cơ sở pháp lý, có thể lệ, quy định cụ thể cho mọi hành vi giao dịch trên sàn, ngƣời mua và ngƣời bán có nghĩa vụ và quyền lợi rõ ràng, cụ thể, không đƣợc khƣớc từ hoặc lảng tránh. Các loại hợp đồng giao dịch cũng phải chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế.
Tiếp tục thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp lãi suất vay để mua tạm trữ lúa cho nơng dân để bình ổn giá cả, đảm bảo cho nơng dân có lời, hạn chế tình trạng giá lúa sụt giảm theo thế giới. Từ đó giúp nơng dân có điều kiện để chuẩn bị mùa vụ tiếp theo.
Phát triển hình thức bảo hiểm xuất khẩu cho doanh nghiệp để đảm bảo có thêm nhiều thị trƣờng xuất khẩu mới và đảm bảo rủi ro thanh tốn. Hiện tại, cũng đã có Quyết định 2011/QĐ-TTg ngày 05/11/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Tuy nhiên, trong khi các doanh nghiệp xuất khẩu hồ hởi thì các doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng lại tỏ ra thận trọng. Theo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), chỉ có ba DN bảo hiểm triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, gồm Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí (PVI), Tổng cơng ty cổ phần Bảo Minh (Bảo Minh) và Cty TNHH Bảo hiểm QBE. Vì để tham gia hình thức này, các doanh nghiệp bảo hiểm phải có mối quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp, ngân hàng nƣớc ngồi, từ đó mới thẩm định đƣợc năng lực thanh tốn của doanh nghiệp nhập khẩu nƣớc ngồi.