Diễn tả kết quả phân tích thu được tỷ lệ với nồng độ (trong khoảng nhất định) của chất phân tích trong mẫu thử
Cần đánh giá mối tương quan tuyến tính trong khoảng xác định của QTPT
Tuyến tính cĩ thể thực hiện trực tiếp trên mẫu chuẩn (bằng cách pha lỗng dung dịch chuẩn gốc) và/hoặc cân riêng biệt các hỗn hợp tự tạo chứa các thành phần dược chất dựa trên qui trình đã đặt ra
Một số QTPT như định lượng miễn dịch khơng thể hiện tính tuyến tính sau bất kỳ phép biến đổi tốn học nào. Trường hợp này, cần cĩ một hàm thích hợp để biểu thị mối liên quan giữa đáp ứng thu được (Y) với nồng độ (lượng) chất phân tích trong mẫu (x)
Để xác định tính tuyến tính cần tiến hành ít nhất 5 nồng độ. Trong những trường hợp khác, cần nêu rõ lý do
Biểu thị bằng hệ số tương quan (coefficient of correlation) r
Kết quả thử phải được đánh giá bằng phương pháp thống kê thích hợp, ví dụ bằng cách tính đường hồi qui dựa vào phương pháp bình phương cực tiểu theo phương trình Y= ax + b
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Sử dụng trắc nghiệm t để kiểm tra ý nghĩa của các hệ số trong phương trình hồi qui
Sử dụng trắc nghiệm F để kiểm tra tính thích hợp của phương trình hồi qui
Trắc nghiệm t (phân phối Student)
Giả thuyết: H0: Bj = 0 “Hệ số Bj khơng cĩ ý nghĩa thống kê” HA: Bj 0 “Hệ số Bj cĩ ý nghĩa thống kê”
Giá trị thống kê: Biện luận:
Nếu t0 < t0,05 (N-2) chấp nhận giả thuyết H0 Nếu t0 > t0,05 (N-2) chấp nhận giả thuyết HA
2b b i i S B t 2 b S B 2 2 2 X X S S i b Tính Tuyến Tính
Trắc nghiệm F (phân phối Fischer)
Giả thuyết:
H0: Bj = 0 “Phương trình hồi qui khơng tương thích” HA: Bj 0 “Phương trình hồi qui tương thích”
Giá trị thống kê:
Phương sai của yếu tố khảo sát Phương sai của yếu tố ngẫu nhiên F0,05 = FINV(0,05, 1 , 2 )
1 = a-1 ; 2 = N-a
Biện luận:
Nếu F < F0,05 chấp nhận giả thuyết H0 Nếu F > F0,05 chấp nhận giả thuyết HA
22 2 r f S S F Đại học Y Dược TPHCM Tính Tuyến Tính Nguyễn Đức Tuấn
Tính Tuyến Tính