Thường dùng cho phương pháp phân tích khơng dụng cụ nhưng cũng cĩ thể dùng cho các phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu Thẩm Định Qui Trình Phân Tích Validation of Analytical Procedures. PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn Bộ môn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm (Trang 50 - 52)

nhưng cũng cĩ thể dùng cho các phương pháp phân tích dụng cụ

- LOD: Phân tích mẫu thử cĩ chất phân tích đã biết nồng độ và

xác định nồng độ tối thiểu mà tại đĩ cĩ thể đọc được đáp ứngcủa chất phân tích của chất phân tích

- LOQ: Phân tích mẫu thử cĩ chất phân tích đã biết nồng độ và

xác định nồng độ tối thiểu mà tại đĩ cĩ thể định lượng đượcchất phân tích với độ đúng và độ chính xác cĩ thể chấp nhận chất phân tích với độ đúng và độ chính xác cĩ thể chấp nhận được

Xác định LOD và LOQ: Dựa vào độ lệch chuẩn của đáp ứng và độ dốc

- Giá trị LOD và LOQ của phương pháp được xác định theo cơng thức sau:

Trong đĩ:

+ : Độ lệch chuẩn của đáp ứng.

+ a: Độ dốc của đường chuẩn. Cĩ thể xác định a theo nhiều cách, ví dụ như:

Giới hạn phát hiện – Giới hạn định lượng

Dựa vào độ lệch chuẩn của mẫu trắng

- Tiến hành một số lượng thích hợp các phân tích trên mẫu trắng, đo đáp ứng nền và tính độ lệch chuẩn của các đáp ứng này

Dựa vào đường chuẩn

- Dựa vào đường chuẩn của mẫu thử cĩ chứa chất phân tích cĩ nồng độ nằm trong khoảng LOD hoặc gần trong khoảng LOQ. Số dư độ lệch chuẩn của đường hồi quy hoặc độ lệch chuẩn của giá trị giao điểm với trục tung của đường hồi quy cĩ thể được sử dụng như là độ lệch chuẩn

Ví dụ: Xác định LOD và LOQ của qui trình định lượng tạp sulfoncủa esomepreazol bằng HPLC của esomepreazol bằng HPLC

Một phần của tài liệu Thẩm Định Qui Trình Phân Tích Validation of Analytical Procedures. PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn Bộ môn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)