Ổn định của mẫu thử

Một phần của tài liệu Thẩm Định Qui Trình Phân Tích Validation of Analytical Procedures. PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn Bộ môn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm (Trang 117 - 121)

- Tiến hành thẩm định độ đúng tại LOQ cho tỷ lệ thu hồi 97% 103%

ổn định của mẫu thử

 Độ ổn định của thuốc trong dịch sinh học phụ thuộc vào điều kiện bảo quản và định lượng, tính chất hĩa học của thuốc, mơi trường sinh học và đồ chứa

 Độ ổn định cần được khảo sát ở các điều kiện và thời gian tương tự như thực tế trong suốt quá trình từ thu thập mẫu, bảo quản, rã đơng, xử lý và phân tích

 Các dung dịch khảo sát độ ổn định nên được pha lỗng từ một dung dịch gốc của chất cần thử (chỉ được chuẩn bị ngay trước khi pha lỗng) trong mơi trường dịch sinh học bảo đảm khơng cĩ chất gây nhiễu và khơng cĩ sự hiện diện của chất cần thử

 Độ ổn định của dung dịch gốc cũng nên được khảo sát. Dung dịch gốc khảo sát độ ổn định nên được pha trong dung mơi thích hợp và cĩ nồng độ biết trước

Độ ổn định ngắn hạn

Thực hiện trên 3 mẫu khác nhau ở mỗi nồng độ cao và thấp, sau khi rã đơng ở nhiệt độ phịng và giữ ở nhiệt độ này từ 4 – 24 giờ, sau đĩ đem phân tích

Độ ổn định đơng và rã đơng

 Độ ổn định của chất phân tích được xác định sau 3 chu kỳ làm lạnh và rã đơng

 Thực hiện ở ít nhất 3 mẫu ở hai nồng độ cao và thấp được làm lạnh ở nhiệt độ bảo quản dự kiến trong 24 giờ và rã đơng ở nhiệt độ phịng, khi rã đơng hồn tồn các mẫu được làm lạnh trở lại trong vịng 12 – 24 giờ giống lần đầu, sau 3 chu kỳ như thế mẫu được đem đi phân tích

 Nếu mẫu phân tích khơng ổn định ở nhiệt độ dự kiến thì phải làm lạnh ở nhiệt độ -70oC

Đại học Y Dược TPHCM

Độ ổn định của mẫu thử

Độ ổn định dài hạn

 Thời gian bảo quản trong đánh giá độ ổn định dài hạn nên lớn hơn khoảng thời gian từ lúc lấy mẫu đến ngày phân tích mẫu cuối cùng

 Được xác định bằng cách bảo quản ít nhất 3 mẫu ở 2 nồng độ thấp và cao ở nhiệt độ bảo quản dự kiến (-20oC hoặc -70oC). Thể tích mẫu phải đủ cho phân tích ở 3 lần khác nhau

 Nồng độ của mẫu sau mỗi lần xác định được so sánh với giá trị trung bình của nồng độ tương ứng ở ngày bắt đầu thử nghiệm độ ổn định dài hạn

Độ ổn định dung dịch gốc

 Được đánh giá ở nhiệt độ phịng ít nhất 6 giờ

 Nếu dung dịch gốc được bảo quản ở điều kiện lạnh hoặc đơng trong một thời gian nhất định thì cũng phải chứng minh được độ ổn định

 Sau thời gian bảo quản nhất định, độ ổn định sẽ được kiểm tra bằng cách so sánh độ đáp ứng của dung dịch sau thời gian bảo quản với dung dịch gốc ngay khi được chuẩn bị

Đại học Y Dược TPHCM

Độ ổn định dung dịch sau khi pha

 Độ ổn định của mẫu sau khi được xử lý, kể cả thời gian mẫu được đặt trong bộ phận tiêm mẫu tự động nên được xác định

 Độ ổn định của thuốc nên được đánh giá trong khoảng thời gian phân tích dự kiến tất cảc các mẫu sẽ được thẩm định bằng cách xác định nồng độ của thuốc dựa vào đường cong chuẩn

Độ ổn định của mẫu thử

Mẫu chuẩn kiểm tra (Quality control, QC), mẫu thử tự tạo: được dùng để so sánh khi định lượng, là những mẫu tự tạo biết trước nồng độ, chuẩn bị bằng cách pha chất chuẩn đối chiếu của chất cần phân tích trong mẫu sinh học trắng

Phân tích mẫu thử

 Định lượng các mẫu thử bằng phương pháp phân tích đã được thẩm định

 Mỗi mẫu thử cĩ thể phân tích 1 lần hoặc lặp lại nếu cần

 Mỗi lơ mẫu phân tích sinh học (các mẫu phân tích cùng một thời gian trong một buổi hoặc ngày): thiết lập một đường chuẩn mới để phân tích và dùng các mẫu QC với 3 nồng độ (thấp, trung bình và cao) để định lượng

 Độ lệch giữa kết quả của mẫu QC và giá trị thực khơng được quá 15%

Một phần của tài liệu Thẩm Định Qui Trình Phân Tích Validation of Analytical Procedures. PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn Bộ môn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm (Trang 117 - 121)