II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
2.3. Phân tích tình hình dân số, lao động, việc làm và thu nhập, tập quán có
quán có liên quan đến sử dụng đất.
Các chế độ, chính sách đối với người có cơng, thương bệnh binh, thân nhân liệt sĩ và các đối tượng chính sách khác được chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt. Đặc biệt tập trung các giải pháp thực hiện chính sách an sinh xã hội, huy động nguồn xã hội hóa, vận động các tổ chức, cá nhân cùng thực hiện công tác đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình người có cơng, hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo, nhất là trong dịp lễ tết và khi có thiên tai, bão lũ xảy ra, qua đó góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc, tăng cường niềm tin của Nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Quan tâm chỉ đạo công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 25,42% năm 2015, lên 38%, đạt 100% mục tiêu Nghị quyết; giải quyết việc làm mới cho 2.937 người lao động, đạt 117% mục tiêu Nghị quyết; tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm sau đào tạo nghề đạt 70%. Thực hiện tốt công tác quản lý sau cai nghiện; lập hồ sơ đưa người nghiện cai nghiện tập trung. Cơng tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em được đảm bảo, 100% các xã, thị trấn đạt chuẩn xã, thị trấn phù hợp với trẻ em. Cơng tác bình đẳng giới được quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ và nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia các hoạt động chính trị, giáo dục đào tạo, lao động, việc làm...
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo được triển khai tích cực, đồng bộ, các giải pháp giảm nghèo lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế gắn với tăng thu nhập, giảm nghèo cho nhân dân như: Chương trình nơng thơn mới, chương trình 135, chương trình CT229… với tổng kinh phí hỗ trợ đầu tư: 128,68 tỷ đồng thông qua việc đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, các giải pháp sinh kế và các dự án, đề án khác do Mặt trận Tổ quốc, các hội, đoàn thể triển khai thực hiện giúp cho tỷ lệ giảm nghèo của huyện giảm từ 26,31% năm 2015 xuống còn 17,47 % năm 2019, bình quân mỗi năm giảm 2,18%, đến hết năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo còn 15,16% đạt mục tiêu Nghị quyết Đại hội đề ra.
2.4. Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới triển khai và tổ chức thực hiện đạt được một số kết quả tích cực: Hệ thống chính trị từ huyện đến xã được hoàn thiện; nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và Nhân dân về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới được nâng lên rõ rệt. Nhiều cơng trình hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, giao thông, dân sinh… được
đầu tư, xây dựng, nâng cấp, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống của người dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của huyện... Bộ mặt nơng thơn đã có nhiều thay đổi, đời sống của Nhân dân được cải thiện. Kết quả đến nay huyện có 03 xã được cơng nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới gồm: xã Cẩm Giàng, xã Dương Phong và xã Quang Thuận, trong đó có một xã (xã Quang Thuận) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 1 xã đạt từ 15-18 tiêu chí, 7 xã đạt từ 10-14 tiêu chí, 2 xã đạt từ 5-9 tiêu chí, khơng có xã đạt dưới 5 tiêu chí.
2.5. Phân tích thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
Tổng nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội 5 năm qua là 324,5 tỷ đồng, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu như: Giao thông, thuỷ lợi, trạm y tế, nhà văn hóa xã, thơn, trường học, điện, nước sinh hoạt, trụ sở các xã… Các cơng trình được đầu tư đều phát huy hiệu quả. Đến năm 2020, có 98% số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia; 100% xã và nhiều thơn bản có đường ơ tơ đến trung tâm; 97,4% số thôn, tổ phố xây dựng xong nhà văn hóa, trong đó 30% số thơn có nhà văn hóa và khu thể thao đạt chuẩn quy định; mạng lưới viễn thông phát triển mạnh, 100% xã, thị trấn được phủ sóng điện thoại di động; 95% số hộ được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; 100% số phòng học được xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố; 14/14 xã, thị trấn có trụ sở làm việc được xây dựng kiên cố.
2.6. Phân tích thực trạng phát triển văn hóa – xã hội
2.6.1. Giáo dụ và đào tạo
Công tác giáo dục và đào tạo đã được các cấp, các ngành quan tâm sâu sát, chất lượng giáo dục đã có nhiều chuyển biến tích cực, đội ngũ nhà giáo ngày càng được nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu giảng dạy, cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư. Huyện duy trì, giữ vững, nâng cao chuẩn phổ cập - xóa mù chữ, phổ cập mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Công tác xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia đạt được nhiều kết quả tốt, đã có 16 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó có 1 trường đạt chuẩn mức độ 2. Tỷ lệ tốt nghiệp Trung học phổ thơng bình qn h ng năm đạt 98,3% vượt chỉ tiêu Nghị quyết. Công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập có nhiều chuyển biến tích cực, 100% số xã, thị trấn đạt chuẩn về tiêu chí “Cộng đồng học tập .
2.6.2. Y tế, hăm só sức khỏe Nhân dân
Cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ Nhân dân được chú trọng. Cơ sở vật chất, thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ khám, chữa bệnh được tăng cường từ tuyến huyện đến các trạm y tế cơ sở; năng lực chuyên môn, y đức của đội ngũ y, bác sỹ ngày càng được nâng lên góp phần cải thiện chất lượng khám, chữa bệnh, tạo được niềm tin trong Nhân dân. Y tế dự phịng phát triển rộng khắp, khơng để dịch bệnh lớn xảy ra. Công tác quản lý nhà nước về hành nghề y,
dược tư nhân, vệ sinh an tồn thực phẩm, truyền thơng giáo dục sức khoẻ thường xuyên được kiểm tra, triển khai sâu rộng. Quan tâm phát triển và đảm bảo quyền lợi cho người có thẻ bảo hiểm y tế; đến nay, tồn huyện có 30.386/31.860 người dân tham gia bảo hiểm y tế, đạt 95,37%. Việc xây dựng xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế được chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt; đến hết năm 2020, có 14/14 xã, thị trấn được cơng nhận xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế, đạt 100% chỉ tiêu Nghị quyết. Số trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm vacxin phòng bệnh h ng năm đều đạt trên 95%, đạt chỉ tiêu Nghị quyết. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 14% năm 2015 xuống còn dưới 11% năm 2020. Thường xuyên tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện các chính sách, chương trình về dân số - kế hoạch hóa gia đình, qua đó làm chuyển biến nhận thức, thái độ, hành vi của Nhân dân về chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên qua 5 năm đều duy trì mức 0,9%. Tập trung nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, duy trì mức sinh thấp hợp lý, quy mơ gia đình ít con, hạn chế sự gia tăng mất cân b ng giới tính khi sinh.
2.6.3. Văn hóa, thơng tin, thể thao, du lịch
Chỉ đạo thực hiện tốt cơng tác quản lý Nhà nước về văn hóa, thể thao và du lịch; bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thơng tin, thể thao phát triển sơi nổi, rộng khắp đã góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, tạo mơi trường văn hóa lành mạnh; các thiết chế văn hóa cơ sở ngày càng được quan tâm, đầu tư xây dựng; hoạt động lễ hội được quản lý chặt chẽ, Lễ hội Lồng Tồng Phủ Thông đã được tổ chức vào đúng ngày truyền thống theo nguyện vọng của Nhân dân; việc cưới, việc tang được tổ chức văn minh, an tồn, tiết kiệm; bạo lực gia đình giảm theo từng năm. Các khu di tích lịch sử trên địa bàn huyện luôn được quan tâm, chỉnh trang, bảo vệ; các loại hình dịch vụ du lịch dần được hình thành, điển hình là các cơ sở lưu trú, dịch vụ ăn uống phục vụ khách du lịch, dịch vụ vận tải. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục có bước
phát triển, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thơn mới, đơ thị văn minh, củng cố quốc phịng, an ninh trong toàn huyện.
Đến nay, các chỉ tiêu đạt 100% so với Nghị quyết đề ra gồm: 30% số xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới; 85% hộ gia đình đạt danh hiệu Gia đình văn hóa; 72% khu dân cư đạt danh hiệu Khu dân cư văn hóa; 98% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa.
2.6.4. Dân tộc, tơn giáo
Các chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện luôn được các cấp ủy, chính quyền quan tâm, chỉ đạo thực hiện kịp thời, hiệu quả, đúng đối tượng, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, ổn định
chính trị, trật tự an tồn xã hội ở địa phương.
Tình hình tín ngưỡng, tơn giáo trên địa bàn huyện hoạt động ổn định, người theo đạo chấp hành tốt đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước không truyền đạo trái pháp luật, không xảy ra vụ việc phức tạp liên quan đến tơn giáo.
2.7. Quốc Phịng - An Ninh
2.1.2. Về quốc phòng
Chỉ đạo tăng cường củng cố quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, xây dựng lực lượng vũ trang đảm bảo chỉ tiêu quy định. Cơng tác tuyển qn, đón quân nhân xuất ngũ trở về được thực hiện nghiêm túc. Chỉ đạo duy trì nghiêm chế độ trực SSCĐ theo quy định, thường xuyên nắm chắc tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, đặc biệt trong các dịp trọng điểm, các ngày lễ, tết. Chỉ đạo, triển khai thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội.
2.2.2. Về an ninh
Giữ vững ổn định an ninh chính trị khơng có các vấn đề nổi cộm, phức tạp, bức xúc về an ninh, quốc gia, trật tự an toàn xã hội, các vụ việc, vụ án nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm phải xử lý. Chủ động nắm chắc tình hình tại cơ sở. Bảo vệ an toàn các sự kiện chính trị quan trọng ở địa phương, các chuyến thăm, làm việc, đi qua địa bàn của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đặc biệt bảo vệ tuyệt đối an tồn Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Bạch Thơng lần thứ XV nhiệm kỳ 2020-2025.
2.8. Đánh giá chung
2.8.1. Thuận lợi
UBND huyện đã kịp thời chỉ đạo toàn diện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh, cơng tác phòng chống dịch bệnh, nhất là phòng chống dịch Covid-19. Sản xuất nông lâm nghiệp có sự chuyển dịch tích cực sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; dần hình thành phương thức chăn ni tập trung theo quy mô gia trại, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã. Cơng tác phịng chống thiên tai được thực hiện chủ động, kịp thời. Chương trình nơng thơn mới cơ bản đạt các tiêu chí kế hoạch đề ra, thu ngân sách hàng năm đạt chỉ tiêu giao. Công tác quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực được tăng cường, công tác quản lý sử dụng điều động cán bộ công chức thực hiện đúng quy định, thực hiện tinh giảm biên chế theo đúng hướng dẫn; Các chế độ, chính sách đối với người có uy tín, các đối tượng chính sách, hộ nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, đối tượng bị ảnh hưởng do dịch Covid-19 được giải quyết kịp thời. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ
vững, không để đột xuất, bất ngờ xảy ra. Thực hiện các nhiệm vụ UBND tỉnh và HĐND huyện giao đảm bảo thời gian.
2.8.2. Những hạn chế và thách thức
Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: Một số chỉ tiêu trong sản xuất nông nghiệp chưa đạt kế hoạch giao; Cơng tác chỉ đạo phịng chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi chưa thật sự hiệu quả; Tiến độ giải ngân các nguồn vốn còn chậm, chưa đúng cam kết, nhất là nguồn vốn sự nghiệp chương trình MTQG; Cơng tác quản lý nhà nước ở một số lĩnh vực như lâm nghiệp, đất đai, cấp phép xây dựng, hành lang an tồn giao thơng cịn hạn chế; Cơng tác cải cách hành chính, thực thi cơng vụ, kỷ luật, kỷ cương của một số cán bộ, công chức, viên chức ở một số cơ quan, đơn vị chưa nghiêm.
III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT
Biến đổi khí hậu (BĐKH) gây rối loạn chế độ mưa nắng, nguy cơ nắng nóng nhiều hơn, lượng mưa thay đổi, lượng dinh dưỡng trong đất bị mất cao hơn trong suốt các đợt mưa dài, gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp, ảnh hưởng đến đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ.
Biến đổi khí hậu do 2 nguyên nhân: Tự nhiên và nhân sinh, trong đó nguyên nhân do con người là chủ yếu, chiếm 90%. Cả 2 yếu tố này đều ảnh hưởng đến tổng lượng bức xạ mặt trời được hệ thống khí hậu hấp thụ. Tuy nhiên, những hoạt động của con người là yếu tố quan trọng gây biến đổi khí hậu (BĐKH) do đào thải nhiều khí nhà kính dẫn đến hiệu ứng nhà kính, đặc biệt là khí CO2. Biến đổi khí hậu dẫn đến hiện tượng trái đất đang nóng dần lên và kéo theo nhiều hậu quả khác như nước biển dâng lên, hiện tượng El-Nino hoạt động mạnh lên cả về cường độ và tần suất, …
Tác động của BĐKH ngày càng gây ra nhiều loại hình thiên tai như dơng, lốc, mưa đá… ảnh hưởng đến con ngu ời, cây trồng và vật ni.
Tác động của biến đổi khí hạ u đối với tài nguye n nu ớc, nhu chế độ mu a thay đổi có thể gây lũ lụt vào mùa mu a và hạn hán vào mùa khơ.
Tác động của biến đổi khí hạ u đối với nông nghiệp và an ninh lu o ng thực nhu tác động đến sinh tru ởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy co lây lan sâu bệnh hại cây trồng, ảnh hu ởng đến sinh sản, sinh tru ởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc, gia cầm, gây nguy co thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp.
Phần II
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
1.1. Tình hình thực hiện một số nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai có liên quan đến việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
1.1.1. Thực hiện văn n quy phạm pháp luật về qu n lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện
Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 22/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2013. Để cụ thể hoá Luật Đất đai và các văn bản dưới Luật, từ năm 2011 đến nay UBND tỉnh Bắc Kạn đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nh m cụ thể hoá các quy định của Luật Đất đai và các Nghị định để áp dụng trên địa bàn tỉnh theo các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai như: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đo đạc bản đồ địa chính; giá các loại đất; chế độ chính sách về bồi thường giải phóng mặt b ng; thanh tra, kiểm tra công tác thực hiện Luật Đất đai; giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký thống kê, lập hồ sơ địa chính và cấp