IV. TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
4.2. Phân tích, đánh giá tiềm năng đất đai cho lĩnh vực phi nông nghiệp
4.2.1. Tiềm năng đất phát triển nông nghiệp
4.2.1.1. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
Để đảm bảo an toàn lương thực của huyện, nhất thiết phải thơng qua sản xuất hàng hố. Trên địa bàn huyện Bạch Thông chỉ nên đầu tư thâm canh lúa trên diện tích lúa nước chủ động tưới tiêu, đảm bảo có năng suất cao. Ngồi ra sản xuất nông nghiệp cần tập trung khai thác các thế mạnh sản xuất cây ăn quả (như cam, quýt), cây màu (như thuốc lá, ngô, lạc,...) và chăn ni đại gia súc để có nguồn nơng sản hàng hố để trao đổi trong nước và xuất khẩu. Quy hoạch các khu trồng trọt tập trung, nâng cao hiệu quả kinh tế tại nhưng nơi có nguồn lực về đất đai như trên địa bàn xã Tân Tú; Quân Hà; Vũ Muộn; Sĩ Bình; Nguyên Phúc; Dương Phong; Đơn Phong; Lục Bình…
Phát huy hợp lý và hiệu quả những lợi thế về điều kiện đất, khí hậu, thời tiết... để phát triển những nơng sản có thế mạnh, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. Gắn phát triển nơng nghiệp với q trình cơng nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế, thực hiện một bước cơng nghiệp, hố hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nền nơng nghiệp hàng hố phù hợp với u cầu của thị trường và điều kiện sinh thái từng khu vực.
Trong những năm tới tốc độ đơ thị hố diễn ra nhanh cùng với phát triển các công nghiệp, dịch vụ - du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng một phần diện tích khá lớn đất nơng nghiệp của huyện sẽ chuyển sang các mục đích phi nơng nghiệp. Để đảm bảo an ninh lương thực, ổn định định canh, định cư của huyện sẽ đầu tư khai thác một phần diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, đồng thời ổn định diện tích đất trồng các cây lương thực đặc biệt bảo vệ diện tích đất trồng lúa nước.
4.2.1.2. Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp
Mục tiêu tổng quát phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Bắc Kạn nói chung và huyện Bạch Thơng nói riêng trong giai đoạn tới là “Xây dựng một nền nơng nghiệp hàng hóa, phát triển bền vững, áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học kỹ thuật mới, các công nghệ mới, công nghệ cao và công nghệ sạch của thế giới vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn; tạo khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và quốc tế; nơng thơn có hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý; nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cùng phát triển, từng bước được cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đơ thị hóa, bảo đảm đủ việc làm, khơng cịn nghèo đói, xã hội hóa nơng thơn văn minh, dân chủ và cơng b ng; mọi người có cuộc sống sung túc .
Để đạt được những mục tiêu đó, ngành lâm nghiệp phải tăng cường bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên rừng, đảm bảo an ninh về mơi trường sinh
thái vì sự phát triển bền vững của đất nước; từng bước cung cấp đủ lâm sản phục vụ nhu cầu trong nước và phát triển công nghiệp chế biến; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người vùng sâu, vùng xa, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Diện tích đất rừng phịng hộ và rừng sản xuất trên địa bàn huyện còn rất lớn với tổng diện tích là 42.461,23 ha, chiếm 80,15% diện tích tự nhiên. Diện tích rừng chủ yếu tập trung ở các xã: Tân Tú; Cao Sơn; Nguyên Phúc; Quang Thuận; Dương Phong; Đơn Phong; Lục Bình…
- Trồng rừng phịng hộ: Tập trung trồng rừng phòng hộ trên các khu vực đầu nguồn, chú trọng ở các khu xung yếu và những vùng thường bị sạt lở.
- Trồng cây nguyên liệu: Hình thành các vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến ván nhân tạo, chế biến giấy và tạo ra vùng cây đặc sản.
Việc khai thác lâm sản dựa trên các quan điểm: kiên quyết không khai thác gỗ ở vùng rừng phòng hộ và các khu vực tự nhiên chưa có chủ thực sự. Hạn chế thấp nhất việc khai thác gỗ từ rừng tự nhiên, dần dần chuyển sang khai thác gỗ từ rừng trồng và cây phân tán.
4.2.2. Tiềm năng đất phát triển công nghiệp
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện, tạo nền tảng cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Bạch Thông phải phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiềm năng, thế mạnh và lợi thế giao thông so với các huyện trong tỉnh, đặc biệt chú trọng đến các ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến nông, lâm sản; sản xuất vật liệu xây dựng; khai thác và chế biến….
Xây dựng các cụm công nghiêp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện phải phù hợp, thống nhất trong sự phát triển toàn bộ nền kinh tế - xã hội theo chiến lược và định hướng quy hoạch tổng thể của tỉnh đề ra cho huyện.
Phát triển cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề theo hướng cơng nghiệp hố, gắn liền với phát triển nơng thơn, góp phần tích cực thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tập trung hồn thiện xây dựng cụm cơng nghiệp Cẩm Giàng 43,0 ha trên địa bàn xã Cẩm Giàng và xã Nguyên Phúc. Quy hoạch thêm các cụm công nghiệp tại các xã Quân Hà, Tân Tú…
4.2.3. Tiềm năng đất đai phục vụ cho phát triển đô thị
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2019 (31/12/2019) trên địa bàn huyện đã sát nhập xã Phương Linh với thị trấn Phủ Thông thành thị trấn Phủ Thông, Diện tích đất khu đơ thị tăng từ 109,92 ha (năm 2014) lên 2.197,28 ha (năm 2019). Việc sát nhập hai đơn vị hành chính thành một nh m tăng diện tích khu vực đơ thị đáp ứng đầy đủ quy mô, nguồn lực đất đai để quy hoạch, đầu tư, xây
dựng hạ tầng đô thị, đây là tiền đề cho việc phát triển khu đô thị trên địa bàn huyện, đáp ứng các nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội hiện nay.
Quy hoạch và phát triển hệ thống đô thị đồng bộ với sự phát triển kinh tế - xã hội đồng bộ hệ thống hạ tầng huyện kết nối với các khu vực các huyện. Định hướng phát triển đô thị của thị trấn Phủ Thơng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật của huyện là đô thị loại IV với đủ tiêu chí đơ thị đến năm 2030.
3.2.4. Tiềm năng đất đai ho ph t triển khu dân ư
Đất khu dân cư nông thôn huyện Bạch Thông bao gồm 13 xã, với tổng diện tích đất ở trong các khu dân cư là 301,87 ha, chiếm 17,55% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện.
Q trình phát triển kinh tế - xã hội cùng với sự gia tăng về dân số đã gây áp lực lên đất đai ngày càng lớn. Vì vậy, trong những năm tới huyện phải phân bố quỹ đất hợp lý đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực.
Tiềm năng đất đai để phát triển khu dân cư trên địa bàn huyện hồn tồn có thể đáp ứng được trong giai đoạn tới và thực hiện b ng cách xen ghép, tự giãn trên đất vườn hộ gia đình, đất nơng nghiệp hiệu quả thấp
3.2.5. Đ nh gi tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi ơ cấu sử dụng đất và phát triển ơ sở hạ tầng
Để phát triển các ngành kinh tế - xã hội, với định hướng phát triển lâu dài và bền vững; theo kết quả điều tra thực trạng nền kinh tế và hiện trạng sử dụng đất; đối chiếu so sánh với các tiêu chí xác định khả năng sử dụng đất cho từng mục đích sử dụng cho thấy một phần tiềm năng đất đai của huyện Bạch Thông được thể hiện thơng qua mức độ thích hợp cũng như khả năng chuyển đổi giữa các mục đích sử dụng khác nhau, nh m tạo điều kiện thuận lợi nhất để sử dụng đất hợp lý hơn, hiệu quả hơn. Quỹ đất đang sử dụng của huyện đang được khai thác, sử dụng cơ bản đúng mục đích, hiệu quả sử dụng ngày càng tăng, tuy nhiên tiềm năng của đất đang sử dụng còn lớn nếu được đầu tư khai thác chiều sâu.
Tiềm năng đất đai không chỉ là khả năng khai thác đất chưa sử dụng mà còn là khả năng khai thác chiều sâu đối với đất đang sử dụng b ng việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội.
Năm 2020, toàn huyện đã khai thác đưa vào sử dụng 54.580,79 ha, chiếm 99,87 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:
- Đất nơng nghiệp: Có diện tích là 52.859,05 ha, chiếm 96,72% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất phi nơng nghiệp: Có diện tích là 1.721,74 ha, chiếm 3,15% tổng diện tích đất tự nhiên.
3.4.5.1. Tiềm năng đất để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
- Đất đang sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có thể tăng hiệu quả sử dụng đất theo hướng đầu tư thâm canh tăng vụ và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni theo hướng đa dạng hố, sử dụng giống mới, nâng cao năng suất, chất lượng và phù hợp với điều kiện phát triển của huyện cũng như của tỉnh.
- Diện tích đất phi nơng nghiệp hiệu quả sử dụng chưa cao, nhất là đất xây dựng trụ sở các cơ quan hành chính sự nghiệp, đất phát triển hạ tầng, đất ở cần phải được bố trí, sắp xếp lại theo hướng tiết kiệm đất, tận dụng không gian xây dựng, một số cơng trình cần phải sử dụng kết hợp theo hướng đa mục đích. Cơ cấu sử dụng đất chưa hợp lý, tỷ lệ đất đai dành cho phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở còn thấp, chưa tạo điều kiện khai thác tốt tiềm năng thế mạnh của huyện. Diện tích đất đang sử dụng được điều chỉnh những bất hợp lý, chuyển đổi cơ cấu phù hợp sẽ là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Trong những năm tới cần có sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ đất từng ngành và giữa các ngành theo xu hướng ưu tiên đất cho phát triển các ngành có hiệu quả sử dụng đất cao, tuy nhiên cần xem xét đến lợi ích trước mắt và lâu dài. Đất đai được chuyển đổi mục đích hợp lý và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật là tiềm năng thật sự to lớn để mở rộng quy mô sản xuất và phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tới.
3.4.5.2. Tiềm năng đất để phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng
- Hệ thống đường giao thông trên địa bàn huyện cần mở mới, mở rộng và nâng cấp, bao gồm hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện lộ và đường dân sinh, thực hiện đồng bộ theo quy hoạch chung phát triển huyện. Nhu cầu diện tích này có thể đáp ứng được vì các tuyến đều thuận lợi cho việc bố trí quỹ đất.
- Hệ thống cơng trình cơng cộng, hạ tầng xã hội nông thôn cần được chỉnh trang, cải tạo và nâng cấp các cơng trình trường học, y tế, văn hóa thể thao... chủ yếu là sử dụng trên nền đất hiện có. Bên cạnh đó tốc độ phát triển đơ thị hóa trên địa bàn huyện những năm qua và trong thời kỳ mới diễn ra nhanh chóng, nhu cầu sử dụng đất phát triển cơ sở hạ tầng cũng rất lớn, quỹ đất đai cho mục đích này hồn tồn có thể đáp ứng được.
Nhìn chung, tiềm năng đất đai của huyện Bạch Thơng có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, tuy nhiên khả năng khai thác tiềm năng ấy còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng đầu tư và cơ chế chính sách phát triển trong giai đoạn tới.
Phần III
PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT