1 .ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG
3.2.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 26/03/1988 Hội Đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định số 53 về việc thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng phát triển Nơng nghiệp Việt Nam. Và cũng từ mốc lịch sử này, ngành Ngân hàng hình thành hai cấp với vai trị của Ngân hàng Nhà nước làm chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ-Ngân hàng, là Ngân hàng của các Ngân hàng thương mại. Các Ngân hàng thương mại trực tiếp kinh doanh tiền tệ-tín dụng và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng. Từ cơ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường. Cùng với tinh thần cầu thị thực sự của các cấp lãnh đạo sớm nhận thức được những khó khăn thách thức của một Ngân hàng thương mại phục vụ trên lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn, lãnh đạo và CBCNV toàn hệ thống đã không ngừng vào cuộc với tinh thần tự tin và có trách nhiệm.
Với ba lần đổi tên cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, phù hợp với chức năng nhiệm vụ của một hệ thống Ngân hàng hoạt động trong cơ chế thị trường trên địa bàn rộng lớn là Nông nghiệp-Nông thôn- Nông dân từ Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam ngày mới thành lập (tên gọi lần thứ nhất năm 1988), rồi đến Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (tên
GVHD: TS.Phan Đình Khơi 18 SVTH: Châu Hữu Thuấn
gọi lần thứ hai năm 1990). Đến 15/10/1996 Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền cho Thống đốc NHNN Việt Nam ký QĐ số 280 đổi tên NHNo Việt Nam thành NHNo&PTNT Việt Nam. Đến ngày 31/01/2011, thực hiện Quyết định số 214/QĐ-NHNN, của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Agribank chuyển đổi hoạt động sang mơ hình cơng ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ.
NHNo& PTNT Việt Nam đã vượt qua khó khăn khi mới thành lập, từng bước trưởng thành, ổn định và phát triển bền vững. Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đã thực sự trở thành một Ngân hàng thương mại lớn nhất tại Việt Nam, có vị thế trong khu vực và uy tín trên thế giới hiện nay. Trụ sở chính đặt tại số 02 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội. Tên giao dịch là Agribank.
NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh tỉnh Kiên Giang nói chung và chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vĩnh Thuận nói riêng đều được thành lập và phát triển đi lên từ cơ chế tổ chức chung của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.
NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh tỉnh Kiên Giang là đơn vị thành viên của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động theo quy chế tổ chức sản xuất kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam do Tổng Giám đốc ban hành.
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Vĩnh Thuận là một trong những chi nhánh của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Kiên Giang.
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vĩnh Thuận có trụ sở đóng tại thị trấn Vĩnh Thuận là nơi trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội của huyện. thực hiện chức năng kinh doanh sau:
- Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong và ngoài nước.
- Đầu tư vào các dự án phát triển kinh tế, xã hội- uỷ thác tín dụng đầu tư cho Chính phủ, các chủ đầu tư trong và ngồi nước thuộc các ngành kinh tế, trước hết trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Với nền kinh tế Nông nghiệp và Thủy sản là đặc thù của huyện Vĩnh Thuận. NHNo&PTNT chi nhánh huyện Vĩnh Thuận đã xác định được những thuận lợi, khó khăn, có những đổi mới trong kinh doanh, từng bước mở rộng, tăng trưởng tín dụng, lấy địa bàn nơng nghiệp, nơng thơn làm thị trường lớn của mình. Nhờ vào sự nổ lực của cán bộ công nhân viên, sự nhạy bén của ban Giám đốc đã đưa
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Vĩnh Thuận hoạt động có hiệu quả hơn và có chiều hướng phát triển mạnh mẽ, bền vững trong tương lai.
3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban 3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức 3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức
Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Vĩnh Thuận hiện nay có 22 cán bộ, cơng nhân viên. Trong đó gồm:
Ban Giám Đốc: 2 người
Phòng kế hoạch – Kinh doanh : 7 người Phịng kế tốn – Ngân quỹ: 11 người Hành chính – Bảo vệ: 2 người
GIÁM ĐỐC
HÌNH 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI NHNo&PTNT HUYỆN VĨNH THUẬN
3.2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Trong cơ cấu tổ chức của Ngân hàng No&PTNT huyện Vĩnh Thuận thì các phịng ban có nhiệm vụ cụ thể như sau:
Ban giám đốc: Gồm 01 giám đốc và 01 phó giám đốc.
- Giám đốc: là người đứng đầu, trực tiếp điều hành chung chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh theo luật doanh nghiệp Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng
PHĨ GIÁM ĐỐC
Phịng Kế Hoạch – Kinh Doanh Phịng Kế Tốn – Ngân Quỹ
GVHD: TS.Phan Đình Khơi 20 SVTH: Châu Hữu Thuấn
- Phó giám đốc: có nhiệm vụ lãnh đạo các phịng ban trực thuộc và chịu trách nhiệm giám sát tình hình hoạt động của các bộ phận đó, hỗ trợ cùng giám đốc trong các mặt nghiệp vụ. Đồng thời phó giám đốc có nhiệm vụ đơn đốc việc thực hiện đúng các quy chế đã đề ra.
Phòng kế hoạch – kinh doanh
- Nắm bắt định hướng phát triển kinh tế khu vực, phương hướng phát triển kinh tế trên địa bàn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
- Có trách nhiệm trực tiếp giao dịch với khách hàng, đánh giá khả năng khách hàng, hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, kiểm tra hồ sơ, trình ban giám đốc ký các hợp đồng tín dụng.
- Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm tra tài sản đảm bảo tiền vay và nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn.
- Theo dõi tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu sử dụng vốn cần thiết để phục vụ cho vay.
- Đề xuất, xây dựng chiến lược khách hàng, qua đó xếp loại khách hàng cho từng thời kỳ khác nhau.
Phịng kế tốn – ngân quỹ
- Bộ phận kế toán thực hiện chức năng sau đây:
+ Trực tiếp giao dịch tại hội sở, thực hiện các thủ tục thanh toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của Giám đốc hoặc ngƣời ủy quyền.
+ Hạch toán kế toán, quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, giao chỉ tiêu tài chính, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách nhà nước.
- Bộ phận kho quỹ của chi nhánh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận có chức năng như sau:
+ Trực tiếp thu hay giải ngân khi có phát sinh trong ngày và có trách nhiệm kiểm tra lượng tiền mặt, ngân phiếu trong kho hằng ngày.
+ Cuối mỗi ngày, khóa sổ ngân quỹ kết hợp với kế toán theo dõi các nhiệm vụ ngân quỹ phát sinh để kịp thời điều chỉnh khi có sai sót.
Tổ thẩm định và hậu kiểm
- Tổ thẩm định: Chịu trách nhiệm quản lý, thu thập, cung cấp thông tin nhằm phục vụ cho cơng tác thẩm định và phịng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt
động tín dụng. Thẩm định những món vay vượt quá quyền phán quyết của Giám đốc chi nhánh.
- Tổ hậu kiểm: Thực hiện cơng việc kiểm sốt sau, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ kế toán, thanh toán theo đề cương. Tiến hành sửa chữa, bổ sung những chứng từ không hợp lệ và làm công tác sắp xếp lưu trữ chứng từ.