1 .ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH THUẬN
3.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Vĩnh Thuận là huyện đất liền nằm ở phía đơng nam tỉnh Kiên Giang. Phía Bắc giáp huyện Gị Quao, phía Tây giáp huyện U Minh Thượng, phía Đơng giáp huyện Hồng Dân của tỉnh Bạc Liêu, phía Nam giáp huyện Thới Bình của tỉnh Cà Mau. Với diện tích 394,8 km², huyện Vĩnh Thuận bao gồm thị trấn Vĩnh Thuận và 7 xã là: Vĩnh Thuận, Tân Thuận, Vĩnh Phong, Vĩnh Bình Bắc, Vĩnh Bình Nam, Phong Đơng và Bình Minh.
Vĩnh Thuận có địa hình đồng bằng, là vùng đất phèn nhiễm mặn, khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng với hai mùa mưa nắng rỏ rệt, rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản. Mùa mưa bắt đầu vào khoảng tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 11. Ở đây ít có hiện tượng bão lụt.
Vĩnh Thuận có quốc lộ 63 đi qua và hệ thống sơng ngịi chằng chịt. Phía Bắc và Đơng Bắc huyện có Sơng Cái Lớn chảy qua, phía Nam huyện có kênh Cạnh Đền và kênh Sơng Trẹm (hay cịn gọi là kênh sông Trèm Trẹm, là tuyến giao thông đường thủy quan trọng nối liền các tỉnh trong khu vực với tỉnh Cà Mau) rất thuận lợi cho việc phát triển giao thông thủy.
3.1.2 Về kinh tế xã hội
Hiện nay dân số trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận là 89789 người. Nhóm ngành Nơng - Lâm - Ngư nghiệp chiếm 79,23% cơ cấu GDP của huyện. Trong đó, chủ yếu sản xuất lúa (gần 48.000 ha); khóm và rau màu (gần 3.000 ha). Đặc biệt, ngành thủy sản với nhiều mơ hình ni tơm cơng nghiệp, mơ hình ni cá đặc sản, cá đồng đã phát huy tác dụng, góp phần cải thiện kinh tế, tăng thu nhập cho các hộ dân. Ngành thủy sản đã phát triển mạnh từ năm 2000 đến nay, sản lượng tôm, cá đạt trên 7.000 tấn, tăng bình quân hàng năm trên 10%, chiếm khoảng 40,5% cơ cấu GDP.
Trong vài năm gần đây Vĩnh Thuận tập trung phát triển nông nghiệp chiều rộng lẫn chiều sâu, chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng vật nuôi, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Nâng diện tích ni tơm lên 18.000 ha, năng suất
300 kg/ha/năm, hoàn thành dự án quy hoạch vùng nuôi tôm công nghiệp ở Đập Đá - Vĩnh Phong, nâng cao chất lượng nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững. Ngồi mơ hình ni tơm cơng nghiệp, cịn có các mơ hình ni cá phù hợp thổ nhưỡng nguồn nước tại địa phương. Huyện cũng đang xúc tiến xin chủ trương của tỉnh triển khai Cụm công nghiệp ấp Vĩnh Tây (xã Vĩnh Phong), khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến tôm nguyên liệu, chế biến nước đá, xay xát, khôi phục và phát triển ngành tiểu thủ cơng nghiệp dùng ngun liệu tại chỗ có lợi thế ở địa phương, quy hoạch khu đô thị mới trung tâm thị trấn Vĩnh Thuận, chỉnh trang và nâng cấp các chợ nơng thơn. Bên cạnh đó, huyện cũng khẩn trương hồn thành quy hoạch chi tiết trên địa bàn. Từ đó, huy động các nguồn vốn đầu tư để chuyển đổi mạnh kinh tế, phát huy thế mạnh địa phương, đặc biệt là thu hút vốn đầu tư vào nuôi trồng và sơ chế, chế biến thủy sản.