Nhóm giải pháp về các kỹ năng thực hành dân chủ trong công tác t tởng của Đảng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả thực hành dân chủ trong công tác tư tưởng của đảng cộng sản việt nam (Trang 108 - 110)

công tác t tởng của Đảng

Thực hành dân chủ trong bầu cử các cơ quan lãnh đạo của Đảng và quản lý nhà nớc các cấp.

Hoàn thiện chế độ đề cử dân chủ, thực hiện chế độ công khai thông tin trớc khi bổ nhiệm chức vụ cán bộ và quyết định bổ nhiệm có thời hạn, thi hành công khai quy trình lựa chọn cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. Thảo luận tiêu chuẩn và danh sách ứng cử viên một cách toàn diện, đó là nét quan trọng của cuộc bầu cử thực sự dân chủ cần đợc hết sức chú ý. Chế độ bầu cử dân chủ càng thực hiện rộng rãi, đầy đủ, triệt để bao nhiêu, thì tổ chức đảng càng hoạt động dân chủ bấy nhiêu.

Cùng với chế độ bầu cử, chế độ báo cáo là biện pháp thực hành dân chủ có hiệu quả để các đảng viên tác động vào hoạt động của các cấp lãnh đạo, quản lý; để kiểm tra xem cán bộ lãnh đạo ấy tôn trọng đến mức độ nào ý kiến của đảng viên và tiến hành đến mức độ nào công việc theo tinh thần của những nghị quyết đã đợc tập thể đảng viên thông qua trong các hội nghị, hội nghị đại biểu hoặc đại hội. Hơn nữa, thông qua việc nghe và thảo luận các báo cáo ấy, đảng viên có điều kiện để quyết định một cách dân chủ việc trao quyền lãnh đạo cho ai.

Thực hành dân chủ trong đối thoại.

Trong thực tế công tác t tởng, yêu cầu đối thoại dân chủ đặt ra với rất nhiều đối tợng: trí thức, nông dân, công nhân, thanh niên, phụ nữ, dân tộc, tôn giáo và áp dụng trong nhiều hoạt động: đối thoại trong hội nghị, hội thảo khoa học; đối thoại khi xử lý “điểm nóng”; đối thoại trong các hoạt động của báo cáo viên; đối thoại trong tiếp xúc cử tri và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.

Để cuộc đối thoại dân chủ có hiệu quả, chủ thể đối thoại cần phải nắm vững quan điểm của Đảng về vấn đề, lĩnh vực thuộc nội dung đối thoại, hiểu đối tợng đối thoại về đặc điểm tâm lý-xã hội, nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, học vấn, chuyên môn, ngời dân tộc, ngời theo tôn giáo, ngời nớc ngoài để có thể dự báo đợc khả năng và nhu cầu của đối tợng, trên cơ sở đó việc chuẩn bị nội dung và phơng pháp mới phù hợp và đạt hiệu quả cao, bảo đảm yêu cầu của đối thoại dân chủ.

Khi đối thoại dân chủ, cần tạo đợc bầu không khí cởi mở, bình đẳng, thân thiện. Nếu không tạo đợc bầu không khí này thì không thể nhận những ý kiến trung thực, thẳng thắn từ phía đảng viên và quần chúng.

Một trong những mục tiêu của đối thoại dân chủ là nâng cao nhận thức t tởng cho đảng viên, quần chúng. Do vậy, xem xét vấn đề đối thoại phải dựa trên cơ sở khách quan và khoa học, tránh áp đặt một cách chủ quan, cảm tính. Các luận chứng, luận cứ nêu ra phải chứng minh rõ ràng có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn. Tổ chức và ngời trực tiếp đối thoại phải đúng vị thế, đúng chức năng nhiệm vụ, có uy tín tổ chức và có phẩm chất cá nhân trong sạch.

Thực hiện đối thoại dân chủ còn có mục đích đón nhận những thông tin phản hồi từ phía quần chúng. Ngời đối thoại ngoài việc trả lời, giải thích thắc mắc của quần chúng, làm cho họ thông suốt t tởng mà còn phải biết gợi cho họ phản ánh những thông tin trung thực từ thực tiễn cơ sở, cũng nh phản ánh tâm t, nguyện vọng của họ đối với cấp trên. Chủ thể đối thoại phải có đức tính kiên trì, khiêm tốn, sẵn sàng lắng nghe, thấu hiểu và tiếp thu ý kiến quần chúng một cách trân trọng và cầu thị, tránh thái độ tiếp thu một cách qua loa đại khái, thờ ơ lạnh nhạt những đóng góp của mọi ngời. Đối thoại dân chủ, nhất là trong xử lý mâu thuẫn nội bộ nhân dân ở các “điểm nóng” mất ổn định chính trị-xã hội cần thực hiện phơng châm hoà giải, hợp tác, khoan dung.

Thực hành dân chủ trong các cuộc trng cầu ý kiến đảng viên, nhân dân.

Ban hành các quy chế cơ bản bảo đảm dân chủ thật sự trong đời sống t tởng chính trị của Đảng. Xây dựng và hoàn thiện chế độ trng cầu ý kiến trớc

khi ra những quyết định hệ trọng liên quan nhiều đến lợi ích của đảng viên, nhân dân. Hoàn chỉnh dân chủ trng cầu ý kiến đảng viên và nhân dân thông qua các hội nghị, các diễn đàn t tởng, các sinh hoạt của tổ chức quần chúng, các cơ quan thông tin đại chúng, các viện nghiên cứu d luận xã hội. Thực tiễn việc trng cầu dân chủ ý kiến của đảng viên, nhân dân đòi hỏi phải cụ thể hoá quy định của Hiến pháp bằng các đạo luật nh Luật Trng cầu dân ý, Luật Dân nguyện làm cơ sở pháp lý quan trọng để ngòi dân thực hiện quyền dân chủ chính trị của mình. Hiện nay Quốc hội chuẩn bị thông qua Luật Chống tham nhũng và đang xây dựng Luật Biểu tình. Đó là những điều kiện thuận lợi cho việc thực hành dân chủ.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả thực hành dân chủ trong công tác tư tưởng của đảng cộng sản việt nam (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w