Công tác thông tin, cổ động 1 Công tác thông tin

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả thực hành dân chủ trong công tác tư tưởng của đảng cộng sản việt nam (Trang 61 - 70)

2.2.1. Công tác thông tin

Bảo đảm quyền đợc thông tin của cán bộ, đảng viên, thông tin đa dạng, nhiều chiều, có định hớng.

Thực hành dân chủ trong công tác t tởng chỉ thực sự lành mạnh, tích cực trong môi trờng thông tin đa chiều, phong phú, giảm thiểu kiểm soát, ít bị kiềm toả. Lực cản lớn nhất của thực hành dân chủ trong công tác t tởng chính là sự bng bít thông tin. Chỉ có một cơ chế quyền lực chính trị công khai và chuẩn mực, một nền kinh tế minh bạch, một xã hội văn minh hiện đại mới đủ sức hội đủ điều kiện cho thông tin đa chiều, trung thực, khách quan, thông thoáng, bảo đảm thực chất thực hành dân chủ trong công tác t tởng.

Biểu hiện thực hành dân chủ trong bảo đảm quyền đợc thông tin của cán bộ, đảng viên, nhân dân là: thái độ ngời cung cấp thông tin; đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu thông tin; nội dung thông tin phù hợp đặc điểm tâm

lý, trình độ, thị hiếu của đối tợng tiếp nhận; phơng thức chuyển tải thông tin đa dạng, hấp dẫn…

Trong thời kỳ đổi mới, công tác thông tin có nhiều tiến bộ trong thái độ cung cấp thông tin cho đảng viên và nhân dân. Trong Đảng việc bảo đảm quyền đợc thông tin của đảng viên đã có chuyển biến tích cực. Đảng viên theo vị trí công tác và chức năng nhiệm vụ của mình đã đợc tiếp cận và đợc cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho nhận thức và công việc cũng nh hiểu rõ những vấn đề trong nội bộ Đảng. Các cấp uỷ, chính quyền có trách nhiệm hơn khi cung cấp những thông tin nội bộ cho báo chí, cơ quan giám sát, cơ quan chức năng kiểm tra, thanh tra, kiểm soát.

Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại thái độ thiếu tôn trọng ngời tiếp nhận thông tin, biểu hiện ở thái độ cửa quyền; hợp tác nửa vời; cung cấp chiếu lệ hoặc lấy lý do an ninh nội bộ, bảo vệ Đảng để từ chối cung cấp thông tin…; tình trạng “thơng mại hoá” thông tin; hạ thấp chất lợng chính trị, văn hoá, khoa học của thông tin; thông tin theo kiểu giật gân, thổi phồng hoặc tô đen sự thật. Bên cạnh đó là tình trạng độc quyền thông tin của cơ quan báo chí, trốn tránh trách nhiệm khi thông tin thiếu chính xác, sai sự thật nhng không đính chính hoặc xin lỗi, coi thờng bạn đọc và d luận, thậm chí còn ẩn chứa động cơ cá nhân, phơng hại tới đoàn kết nội bộ.

Nhu cầu thông tin của đảng viên và nhân dân ta rất lớn. Nắm đợc những vấn đề muốn đợc thông tin để thoả mãn ngày càng đầy đủ, đúng và trúng nguyện vọng của họ là một yếu tố nói lên chất lợng thực hành dân chủ của công tác t tởng. Các phơng tiện thông tin đại chúng đã có những nỗ lực trong việc đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng của nhân dân. Nội dung thông tin rất phong phú, đa dạng, cả trong nớc và nớc ngoài đã góp phần nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần vào quá trình hội nhập, giao lu quốc tế.

Thông tin đợc sử dụng ở các mức độ, thời lợng khác nhau phù hợp đặc điểm tâm lý, trình độ, thị hiếu của đối tợng tiếp nhận thông tin. Đặc biệt các chơng trình của Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam có những chuyên đề đặc sắc dành cho từng đối tợng nh lực lợng vũ trang, thanh niên, phụ nữ, ngời cao tuổi, doanh nghiệp, kiều bào…Những chơng trình “Điều tra theo th bạn đọc”, “Hộp th truyền hình”, “Tiêu điểm”, “Điểm báo”, “Đi tìm đồng đội “…rất đợc hoan nghênh bởi đó chính là phản hồi của d luận trớc những vấn đề họ quan tâm. Các chơng trình cung cấp những tri thức văn hoá, khoa học, thể thao… dới hình thức sân chơi thể thao, văn hoá, du lịch tạo cho ngời xem cảm giác thoải mái, th giãn. Chơng trình thời sự với dung l- ợng thông tin lớn, chọn lọc, đợc chọn thời điểm phát sóng thích hợp và thống nhất trong cả nớc là một cách thức rất hiệu quả phục vụ thống nhất nhận thức, t tởng theo định hớng của Đảng.

Sự đa dạng hoá các phơng tiện chuyển tải thông tin đã tạo điều kiện cho quyền thông tin đợc thực hiện tốt hơn. Đến nay cả nớc có hơn 500 cơ quan báo chí, trong đó báo in xuất bản hơn 650 ấn phẩm các loại, số lợng phát hành khoảng 600 triệu bản/năm. Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng 4 hệ đối nội và 2 hệ đối ngoại cho kiều bào Việt Nam và ngời nớc ngoài, chơng trình đối ngoại phát 12 thứ tiếng. Cả nớc có 288 đài phát thanh cấp huyện phát sóng FM. Đài truyền hình Trung ơng có 5 hệ chơng trình, có 4 đài khu vực và 400 trạm phát lại truyền hình. Cả nớc có 50 đơn vị báo điện tử và 2500 trang Web đang hoạt động . Tất cả các bộ, ngành, tổ chức chính trị -xã hội, các địa phơng đều có cơ quan báo chí.

Biểu hiện thực hành dân chủ trong bảo đảm thông tin đa dạng, nhiều chiều là số lợng thông tin lớn, các nội dung phong phú, thông tin trung thực, đầy đủ, khách quan.

Số lợng thông tin mà đảng viên, nhân dân có cơ hội tiếp nhận rất lớn, đợc thờng xuyên cập nhật từ nhiều nguồn khác nhau bằng các phơng tiện

ngày càng hiện đại và tiện ích, phản ánh đầy đủ và đúng đắn tình hình đất n- ớc. Thông tin đối nội gắn với thông tin đối ngoại giới thiệu đất nớc, con ngời, văn hoá Việt Nam với bạn bè quốc tế, giới thiệu tình hình kinh tế-xã hội đất nớc với các đối tác bên ngoài; cập nhật kịp thời tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… thế giới giúp ngời dân trong nớc chuẩn bị tâm thế tốt hơn trong giao lu và hội nhập, tránh đợc những rủi ro, vấp váp và tổn thất do thiếu thông tin.

Biểu hiện thực hành dân chủ trong việc định hớng thông tin là cách thức hớng dẫn nhận thức, đánh giá thông tin; nội dung chỉ dẫn có tác dụng hỗ trợ kịp thời để việc đánh giá, nhận thức đợc đúng; bảo đảm sự hài hoà giữa tính định hớng và sự nhạy bén chính trị của mỗi cá nhân.

Cách thức hớng dẫn nhận thức, đánh giá thông tin đã mềm mại, thông thoáng hơn, dần khắc phục đợc mâu thuẫn giữa yêu cầu mở rộng thông tin với định hớng thông tin, tránh đợc cảm giác nặng nề trong tâm lý ngời tiếp nhận, hạn chế nảy sinh t tởng phức tạp do thiếu và nhiễu thông tin.

Tính chỉ dẫn, hỗ trợ nhận thức đợc nâng cao do gắn thông tin với thẩm định, phân tích và đánh giá, nêu ra những việc đã làm đợc và những việc cha làm đợc, chỉ rõ nguyên nhân và những giải pháp để tháo gỡ khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới, đợc tiến hành dựa trên nguyên tắc dẫn giải, phân tích, giảm bớt áp đặt, chỉ thị mỗi khi có vấn đề gì cần định hớng.

Trong việc định hớng, vẫn bảo đảm đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng trớc những vấn đề phức tạp, nhạy cảm nhng vẫn tạo cơ hội cho sự suy nghĩ, năng lực phát hiện vấn đề và sự nhạy bén chính trị của mỗi cá nhân.

Tuy nhiên, do chất lợng định hớng cha cao, đôi khi mang tính hình thức nên yếu kém còn tồn tại trên nhiều mặt. Một số phơng tiện thông tin còn đề cập hời hợt những sự kiện chính trị quan trọng của đất nớc và hoạt động phong phú, sôi nổi ở các địa phơng. Thiếu vắng những bài phân tích, phê

phán sắc sảo. Tính chiến đấu trong các luận điểm đấu tranh còn yếu. Vẫn có sự vi phạm ở cả những vấn đề đã đợc định hớng cần khai thác hoặc khai thác ở mức độ nào đó để bảo đảm quyền lợi cho đất nớc, cho doanh nghiệp, cho tập thể, cá nhân… Nhiều khi cùng một sự kiện, một vấn đề nhng đã đợc định hớng không thống nhất, dẫn tới những cách hiểu khác nhau, gây bất lợi cho sự thống nhất t tởng và hành động.

Chế độ phản ánh thông tin từ dới lên và cơ chế tập hợp, phản ánh tình hình t tởng, tâm lý, tâm trạng, d luận xã hội qua các kênh thông tin.

Thực hành dân chủ trong công tác t tởng phải đợc tiến hành dựa trên cơ sở thông tin hai chiều thông suốt từ dới lên, từ trên xuống. Tình trạng hiện nay chủ đạo là thông tin chiều xuống tơng đối thông suốt do có một hệ thống đồng bộ, bộ máy hoàn chỉnh cả con ngời, cơ chế, phơng tiện và kinh phí. Trong khi chiều lên, tình trạng thông tin ách tắc, cắt lát, lựa chọn tuỳ hứng hoặc có chủ đích, không đầy đủ, thiếu chính xác, không kịp thời. Thực tế này đa đến tình trạng thực hành dân chủ trong công tác t tởng cũng thuận một chiều và nghịch một chiều. Thông tin đợc áp đặt từ trên xuống và bị ngăn cản từ dới lên. Thông tin từ dới lên phiến diện đẩy dần bộ máy lãnh đạo, quản lý lún sâu vào quan liêu, mất dân chủ.

Trong thời kỳ đổi mới, công tác t tởng đã có nhiều chuyến biến nhằm

cải tiến chế độ phản ánh thông tin từ dới lên, hình thành cơ chế tập hợp tình hình t tởng, tâm lý, tâm trạng, d luận xã hội thông qua các kênh thông tin. Thông tin từ dới lên chuyển tải những kiến nghị, đề xuất của nhân dân đợc cấp uỷ đảng, chính quyền và những ngời lãnh đạo có thẩm quyền nghiên cứu, thẩm định, giải quyết đã khuyến khích tính tích cực và ý thức trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công dân.

Chủ trơng công tác t tởng hớng về cơ sở ở nhiều địa phơng đợc thực hiện khá tốt, trong đó có việc đề cao tác phong làm việc gần dân của cán bộ. Cán bộ đã thực hiện nhiệm vụ tăng cờng cho cơ sở “điểm nóng”, và những

nơi trọng điểm để nắm tình hình, nắm diễn biến t tởng nhân dân, kịp thời tham mu cho cấp uỷ cách giải quyết.

Hiện nay ở Trung ơng và địa phơng đều hình thành mạng lới cộng tác viên d luận xã hội. Mạng lới này ngày càng phát triển sâu rộng và có lực lợng đông đảo ở các địa phơng, cơ sở xã, phờng và các cơ quan trung ơng để thờng xuyên tập hợp, phản ánh các tin đồn, các luồng thông tin d luận trong xã hội. Nhiều thông tin không chỉ phản ánh đợc nội dung, cờng độ, khuynh hớng, mà còn phản ánh đợc định tính, định lợng, giúp cho các cấp lãnh đạo xác định đợc nguyên nhân và tìm ra phơng án giải quyết hợp tình, hợp lý. Các cuộc điều tra hàng quý, hàng năm theo định kỳ đã giúp các cơ quan lãnh đạo, nhất là cơ quan t tởng, nắm đợc tình hình t tởng, tâm trạng, nhận thức chính trị của các đối tợng khác nhau, từ đó có biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục đối với các đối tợng cần quan tâm.

Không chỉ tổ chức định kỳ các cuộc điều tra d luận xã hội, các cán bộ t tởng đều có ý thức nắm bắt tình hình d luận, tình hình t tởng thông qua các kênh hội nghị báo cáo viên, đội ngũ cộng tác viên, lực lợng cán bộ cốt cán ở cơ sở. Đặc biệt trớc những bớc ngoặt, những sự kiện nổi cộm liên quan đến an ninh chính trị, kinh tế, xã hội, cán bộ t tởng các cấp đã chủ động, kịp thời tham mu cho cấp uỷ chuẩn bị t tởng, hớng dẫn d luận cho nhân dân để không gây ra những xáo trộn bất lợi trong xã hội.

Thông qua nắm tình hình d luận xã hội, chúng ta thấy rõ hơn t tởng, tâm trạng, nhận thức chính trị của quần chúng trong từng thời kỳ đối với các vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị, trên cơ sở đó khuyến nghị các cấp lãnh đạo những biện pháp xử lý tình hình, góp phần ổn định t tởng trong xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để đấu tranh có hiệu quả hơn các âm mu chống phá của kẻ địch, bảo vệ thành quả cách mạng.

Tuy nhiên, một số cán bộ đảng cha nhận thức rõ rằng, việc nắm bắt, phân tích các ý nguyện, sáng kiến, tâm trạng bức xúc của các tầng lớp nhân dân, của từng cộng đồng dân c để từ đó cấp uỷ đảng, các cơ quan nhà nớc- theo chức năng và phạm vi trách nhiệm của mình-dựa vào dân để giải quyết một công việc thuộc phạm trù thực hiện dân chủ. Không ít tiếng nói của ngời dân gửi tới các cấp uỷ, cơ quan, cán bộ đảng phản ánh những việc làm của cơ quan và cán bộ chính quyền vi phạm quyền làm chủ và lợi ích hợp pháp của họ chỉ đ- ợc chuyển giao cho cơ quan chính quyền giải quyết, cấp uỷ không phân tích, không kiểm tra xem những việc đó có đợc giải quyết không, giải quyết đúng hay không đúng, triệt để hay không triệt để, kịp thời hay chậm trễ. Trình độ giác ngộ thấp về dân chủ, lợi dụng dân chủ để hành động quá khích của một bộ phận nhân dân, có phần trách nhiệm của công tác t tởng.

Chế độ thông tin trong sinh hoạt cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể và cơ chế tiếp thu, xử lý thông tin nội bộ.

Chế độ thông tin trong sinh hoạt cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể có ý nghĩa rất quan trọng, là điều kiện bảo đảm thực hành dân chủ trong công tác t tởng, đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tính đúng đắn, chuẩn mực của các quyết định lãnh đạo, quản lý phụ thuộc rất nhiều vào số lợng và chất lợng thông tin. Trong thời kỳ đổi mới, các thông tin trong sinh hoạt nội bộ đã đợc tiến hành theo hớng ngày càng đầy đủ, chính xác, kịp thời nhằm đạt các yêu cầu thống nhất nhận thức, đoàn kết nhất trí trong các quyết định tập thể. Thông tin đa ra trong các cuộc sinh hoạt nội bộ đã đợc chú trọng chuyển tải đầy đủ đến các thành phần tham dự từ trớc đó tạo điều kiện cho dân chủ, sáng tạo và đề cao trách nhiệm cá nhân, nhất là cá nhân phụ trách. Cách thức này cùng với cải tiến điều hành sinh hoạt nội bộ làm tăng lên hàm lợng dân chủ trong quá trình sinh hoạt t tởng và ra quyết định tập thể. Thông tin trong nội bộ cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể đợc mở rộng, nhất là những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông tin về an ninh, quốc phòng, đối ngoại để các thành viên biết nhiều hơn, đúng hơn và nhanh hơn.

Trong điều kiện Đảng duy nhất lãnh đạo và cầm quyền, muốn bảo đảm dân chủ xã hội phải bắt đầu từ dân chủ trong Đảng. Trong Đảng có thực hiện đợc dân chủ, có mở rộng và phát huy dân chủ đợc hay không, các cấp uỷ đảng và ngời đứng đầu cấp uỷ có vai trò lớn, có tính quyết định. Các cấp uỷ đảng và những ngời đứng đầu cấp uỷ có nhận thức đúng đắn vấn đề dân chủ, đánh giá đúng tình hình dân chủ nội bộ và có quyết tâm đa dân chủ vào cuộc sống của Đảng bằng những biện pháp thích hợp thì nguyên tắc tập trung dân chủ và các quyền dân chủ đợc ghi trong Điều lệ Đảng, các quy chế làm việc đợc Ban Chấp hành Trung ơng và các cấp uỷ đảng ban hành mới dần dần trở thành hiện thực.

Thời gian qua, các cấp uỷ đảng từ Trung ơng đến cơ sở đã coi trọng việc cụ thể hoá và thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hành dân chủ trong tập thể lãnh đạo khi thảo luận và ra quyết định. Việc xây dựng và thực hiện các quy chế làm việc theo hớng mở rộng dân chủ, công khai, minh bạch, làm việc theo quy chế, bảo đảm nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách đã đợc tiến hành. Các quy trình công tác cán bộ đợc triển khai rộng rãi với cách làm dân chủ hơn.

Tuy nhiên hiệu quả đạt đợc còn khiêm tốn. Theo khảo sát d luận xã hội

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả thực hành dân chủ trong công tác tư tưởng của đảng cộng sản việt nam (Trang 61 - 70)