Dân chủ hoá là một cuộc vận động chính trị nhằm biến dân chủ từ khả năng trở thành hiện thực, thúc đẩy sự phát triển của xã hội và con ngời. Dân chủ hóa còn là hành trình phát triển của con ngời, là một quá trình chính trị và là một quá trình xã hội. Quá trình đó không chỉ phụ thuộc vào việc hoàn thiện, xây dựng một thể chế chính trị bảo đảm và phát huy đợc quyền làm chủ của nhân dân, mà một phần rất lớn phụ thuộc vào sự chủ động, tích cực của chính những ngời dân. Nhân dân phải có một năng lực nhận thức và hành động nhất định để một mặt tiến hành đấu tranh đòi dân chủ, mặt khác tiếp nhận và chuyển tải đợc các giá trị dân chủ vào cuộc sống.
Năng lực làm chủ đợc hiểu là năng lực nhận thức và năng lực thực hành dân chủ. Con ngời Việt Nam ở thời kỳ đổi mới trởng thành nhanh chóng về năng lực làm chủ đó. Họ ý thức đợc đầy đủ hơn về t cách cá nhân con ngời, t cách thành viên bình đẳng của mình trong xã hội, nhận thức đợc lợi ích và trách nhiệm của bản thân mình trong mối quan hệ với ngời khác,
với Nhà nớc; nhận thức đợc trách nhiệm của Nhà nớc đối với cuộc sống của họ.
Cổ động chính trị là khâu nối tiếp từ ý thức đến hành động, biến ý thức thành sức mạnh vật chất. Trong giai đoạn xây dựng đất nớc hiện nay, dân chủ hoá mọi lĩnh vực đang là vấn đề thu hút sự chú ý mà hiệu quả đạt đợc phụ thuộc rất nhiều vào năng lực thực hành dân chủ của chủ thể quyền lực - nhân dân lao động. Cùng với các hình thái t tởng khác, bằng những đặc trng riêng của mình, công tác cổ động chính trị tham gia tích cực vào nâng cao năng lực thực hành dân chủ.
Trong thời kỳ đổi mới, công tác cổ động chính trị đã có nhiều chuyển biến, không chỉ thông qua các hình thức khẩu hiệu, áp phích pa nô, triển lãm tranh ảnh, vốn là những hình thức cổ động truyền thống mà còn sáng tạo ra rất nhiều các hình thức cổ động khác. Các khẩu hiệu hành động chính trị đã bớt dần sự hô hào chung chung, mang nội dung ý nghĩa mới, xuất phát từ lợi ích nhân dân, tác động trực tiếp t tởng, tình cảm nhân dân. Các tranh ảnh cổ động chính trị không chỉ là tranh hội hoạ thuần tuý mà đợc sự trợ giúp của hình khối kiến trúc, kỹ thuật đồ họa vi tính và nhiếp ảnh làm gia tăng hiệu quả t tởng chính trị. Trong công tác cổ động chính trị xuất hiện xu hớng khái quát các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể thành các phơng châm, các mệnh đề ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, mang tính chỉ dẫn đã phát huy tác dụng trong việc nâng cao và thống nhất nhận thức, thống nhất hành động. Qua các khẩu hiệu, các phơng châm hành động đó, đảng viên và ngời dân cảm nhận đợc quyền lực và lợi ích của mình một cách sâu sắc hơn “Đại hội của trí tuệ, dân chủ, đoàn kết, đổi mới”; “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; “Ngời ngời thi đua, ngành ngành thi đua”; “Lơng y phải nh là từ mẫu”, “Nêu cao đạo lý uống nớc nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa”; ”Xoá đói giảm nghèo”; “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”; “Gác lại quá khứ, hớng tới tơng lai”; “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”; “Toàn dân thi đua làm kinh tế giỏi, từng nhà làm giàu cho mình, cho cộng đồng cơ sở và cho đất nớc”...
Cổ động chính trị thông qua các phong trào thi đua yêu nớc có vai trò quan trọng trong nâng cao tính tích cực, tự giác, sáng tạo của cán bộ, đảng viên và nhân dân, mang lại hiệu quả chính trị xã hội to lớn, là một thế mạnh đặc biệt, riêng có của Đảng Cộng sản và chủ nghĩa xã hội, nhất là trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Thời gian qua công tác tổ chức, chỉ đạo các phong trào thi đua yêu nớc đã có nhiều chuyển biến mới nhng vẫn còn hạn chế trên một số các phơng diện nh công tác nghiên cứu lý luận về thi đua cha đợc chú trọng ; tuyên truyền cha nâng cao nhận thức về vấn đề thi đua; việc phát hiện, cổ vũ và thẩm định các nhân tố mới, điển hình tiên tiến còn cha kịp thời ; các mục đích, nội dung, phơng thức thi đua đề ra có khi cha sát hợp quyền lợi ngời lao động; một số tiêu chí đánh giá thành tích của một số hình thức khen thởng cha bổ sung kịp thời đã làm cho việc vận dụng nó trở nên khó khăn. Một số ngành, địa phơng, cơ sở công tác khen thởng tràn lan, bình quân chủ nghĩa, ban phát “xin- cho”, cha dựa chủ yếu trên cơ sở thành tích và các yếu tố bền vững của thành tích, tác dụng động viên, khích lệ cha có hiệu quả cao.