CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Phan tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ
4.2.3. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn theo thành phần kinh tế từ năm
năm 2010 đến hết năm 2012
a) Doanh số cho vay ngắn hạn
Ở ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Cần Thơ, bên cạnh cách phân chia doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế, cịn có cách phân chia theo thành phần kinh tế. Việc nghiên cứu doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế giúp cho Ngân hàng hiểu được đặc điểm từng nhóm khách hàng cụ thể, xác định khách hàng mục tiêu, cũng như khách hàng tiềm năng để phát triển. Ngân hàng cho vay chủ yếu qua 2 nhóm: DNNQD (cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn...) và hộ GĐ, CN, Tổ hợp tác. Trong đó cho vay hộ GĐ, CN, tổ hợp tác chiếm phần lớn gồm có: Kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, tiêu dùng... Mức độ tăng giảm sẽ được thể hiện rõ trong bảng doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 - 2012 của Ngân hàng:
Bảng 10: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2010-2012
ĐVT: Triệu đồng Chỉ Tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % DNNQD 99.374 90.283 17.672 (9.091) (9,15) (72.611) (80,43) Hộ GĐ, CN, Tổ hợp tác 227.546 207.549 56.281 (19.997) (8,79) (151.268) (72,88) Tổng DSCVNH 326.920 297.832 73.953 (29.088) (8,90) (223,879) (75,17)
Nhìn chung qua ba năm nghiên cứu, doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế có những biến động giảm nhẹ ở năm 2011 và giảm mạnh ở năm 2012.
DNNQD: Doanh số cho vay ngắn hạn đối với DNNQD qua các năm đều
giảm. Năm 2010 đạt 99.374, chiếm tỷ trọng 30,40% trên tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Năm 2011 giảm xuống còn 90.283 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 43,50%, giảm 9.091 triệu đồng, tương đương với mức giảm 9,15% so với năm 2010. Đến năm 2012 chỉ tiêu này giảm rất mạnh chỉ còn 17.672 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 24,01% trên tổng doanh số cho vay ngắn hạn, giảm 72.611 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 80,43% so với năm 2011. Tỉ trọng DCSVNH đối với DNNQD thay đổi bất thường trong tổng DCSVNH của Ngân hàng cho thấy xu hướng phát triển của các loại hình doanh nghiệp này và Ngân hàng đang ngày càng quan tâm và mở rộng đầu tư đối với các DNNQD. Trong những năm gần đây, trên địa bàn thành phố các loại hình doanh nghiệp này được thành lập ngày càng nhiều và kết quả hoạt động ngày càng có hiệu quả, tạo được uy tín cao cho Ngân hàng, các dự án, phương án kinh doanh có tính khả thi cao, vì thế, Ngân hàng đã hỗ trợ vốn cần thiết, điều đó vừa tạo cơ hội cho khách hàng có điều kiện sản xuất kinh doanh cũng vừa mở rộng, phân bổ lại cơ cấu cho vay trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của Ngân hàng. Nguyên nhân giảm là do năm 2012 bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế nên ngân hàng cũng hạn chế vốn cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vì sợ gặp nhiều rủi ro. Mặt khác, trong thời gian qua Ngân hàng đã tiến hành cho vay theo hạn mức, đây là sản phẩm mà doanh nghiệp ưa chuộng (vì đây là hình thức vay tiên tiến, có nhiều ưu điểm, lợi ích cho doanh nghiệp trong việc chủ động được nguồn vốn, cũng như thủ tục đơn giản...) và cũng là ưu thế của Ngân hàng đối với doanh nghiệp như cho vay các cơng ty, doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn có nhu cầu vay vốn và có dự án kinh doanh khả thi, mặc dù có nhiều rủi ro nhưng Ngân hàng đang sàng lọc khách hàng tốt, loại bỏ khách hàng yếu kém, duy trì khách hàng truyền thống và tìm kiếm khách hàng có uy tín đối với Ngân hàng.
Hộ GĐ, CN, Tổ hợp tác: Qua biểu đồ, nhận thấy DCSVNH theo thành
phần này chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng DCSVNH, luôn chiếm tỉ trọng trên 65% qua các năm nhưng tỉ trọng có phần giảm nhẹ xuống là do chính sách của chi nhánh là ưu tiên cho việc hỗ trợ các doanh nghiệp trung bình nhỏ. Doanh số cho vay ngắn hạn của thành phần này chủ yếu là các hộ gia đình vay sản xuất nông nghiệp, làm rẫy, chăn nuôi, các tiểu thương bn bán kinh doanh nhỏ, cá nhân có nhu cầu tiêu dùng,... Mặc dù mức cho vay ngắn hạn cho từng khách hàng là không lớn lắm nhưng do lượng khách hàng này rất lớn nên xét về tổng thể thì doanh số cho vay ngắn hạn này là rất lớn. Năm 2010, DSCVNH của hộ GĐ,CN, Tổ hợp tác là 227.546 triệu đồng, đến năm 2011 giảm xuống chỉ còn 207.549 triệu đồng, giảm đi 19.997 triệu đồng, tương đương với mức giảm 8,79%. Đến năm 2012 giảm mạnh chỉ còn 56.281 triệu đồng, giảm 151.268 triệu, tương đương với mức giảm 72,88%. Do việc hàng loạt các chi nhánh của các NHTM khác xuất hiện trên địa bàn thành phố đã thu hút khách hàng nhỏ lẻ gần đó. Mơi trường kinh doanh trở nên khốc liệt hơn. Chính vì thế, doanh số cho vay ngắn hạn của chi nhánh phục vụ cho thành phần này giảm xuống rõ rệt.
b) Doanh số thu nợ ngắn hạn
Do ảnh hưởng của DCSVNH theo thành phần kinh tế nên DSTNNH cũng có sự chênh lệch và biến đổi khơng đồng đều. Ngân hàng có doanh số cho vay cao chưa hẳn là đạt hiệu quả mà doanh số thu nợ phải song song với doanh số cho vay, đảm bảo ít bị nợ quá hạn. Dưới đây là bảng doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế:
Bảng 11: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2010-2012
ĐVT: Triệu đồng Chỉ Tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % DNNQD 52.912 69.472 38.768 16.560 31.30 (30.704) (44,20) Hộ GĐ, CN, Tổ hợp tác 187.537 227.526 107.264 39.989 21.32 (120.262) (52,86) Tổng DSTNNH 240.449 296.998 146.032 56.549 23,52 (150.966) (50,83)
[Nguồn: Phịng Kế tốn ngân hàng TMCP Tiên Phong]
Nhìn chung, tình hình thu nợ ngắn hạn đối với các thành phần kinh tế biến động giống như sự biến động của chỉ tiêu doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế. DSTNNH đối với thành phần kinh tế đều tăng ở năm 2011 và giảm mạnh ở năm 2012.
DNNQD: DSTNNH đối với thành phần này tăng nhẹ ở năm 2011 và giảm
mạnh ở năm 2012. Cụ thể là, Năm 2010 chỉ tiêu này là 52.912 triệu đồng, đến năm 2011 con số này đã tăng lên 69.472 triệu đồng tăng 16.560 triệu đồng, tăng tương đương 31,30% so với năm 2010. Chỉ tiêu này tăng là do cho vay tăng, đồng thời thành phần kinh tế này làm ăn có hiệu quả nên thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng, thêm vào đó trong thời gian này Ngân hàng đẩy mạnh công tác thu nợ, coi trọng việc kết hợp dịch vụ thanh tốn với hoạt động tín dụng, giữ mối quan hệ tốt với những khách hàng có mức dư nợ thường xuyên, CBTD đã chon lọc kĩ khách hàng trước khi cho vay... nên làm DSTN này tăng lên.Đến năm 2012 con số này đã giảm xuống chỉ còn 38.768 triệu đồng, tương đương với mức giảm 30.704 triệu đồng. Đến năm 2012 giảm mạnh như vậy là do cho vay giảm mạnh ở năm 2012 và do thị trường đi xuống nên các DNNQD chưa bán hết được số sản phẩm của họ nên chưa có tiền để trả đúng hạn cho ngân hàng.
Hộ GĐ, CN, Tổ hợp tác: DSTNNH của thành phần này vẫn chiếm tỉ trọng
vuợt trội so với DSTNNH của DNNQD (trên 70% tổng DSTNNH). Chỉ tiêu này tăng từ 187.537 triệu đồng ở năm 2010 lên mức 227.526 triệu đồng ở năm 2011, tăng lên 39.989 triệu đồng , tương đương với 21.32%. Giá cả sản phẩm nông
nghiệp tăng lên, nông dân được mùa, các hộ kinh doanh mua bán có thu nhập hàng tháng khá ổn định, ý thức trả nợ của người đi vay được nâng lên làm cho DSTN tăng lên. Nhưng lại giảm mạnh ở năm 2012, giảm còn 107.264 triệu đồng, giảm đến 120.262 triệu đồng, tức 52,86% so với năm 2011. %. Nguyên nhân là do DCSVNH trong kì giảm, việc bn bán trở nên khó khăn hơn do sự gia tăng về giá cả đầu vào. Ngoài ra trong nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn nên làm cho DSTN giảm xuống.
c) Tình hình dư nợ ngắn hạn
Bảng 12: DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ Tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % DNNQD 46.513 67.324 46.228 20.811 40,74 (21.096) (31,34) Hộ GĐ, CN, Tổ hợp tác 189.542 169.565 118.582 (19.977) (10,54) (50.983) (30,07) Tổng DNNH 236.055 236.890 164.810 835 0,35 (72.080) (30.43)
[Nguồn: Phịng Kế tốn ngân hàng TMCP Tiên Phong]
Hộ GĐ, CN, Tổ hợp tác chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng dư nợ ngắn hạn. Dư nợ cho vay ngắn hạn các thành phần kinh tế tại Ngân hàng tăng giảm không ổn định trong thời gian qua.
DNNQD: Dư nợ ngắn hạn giảm nhẹ qua các năm. Năm 2010 là 46.513
triệu đồng, đến năm 2011 tăng lên 67.324 triệu đồng, tương đương với mức tăng là 44,74%. Chỉ tiêu này tăng khơng phải vì cơng tác thu nợ đối với thành
phần này kém hiệu quả mà là do Ngân hàng đang mở rộng quy mô đầu tư cho loại hình này. Đến năm 2012 thì giảm xuống chỉ cịn 46.228, tương đương với mức giảm 31,34%. Điều này chứng tỏ là ngân hàng đã cố gắng thu những khoản nợ để giảm thiểu dư nợ để vượt qua khủng hoảng kinh tế.
Hộ GĐ, CN, Tổ hợp tác: Dư nợ ngắn hạn cũng giảm liên tục qua các năm.
giảm 10,54%. Đến năm 2012 thì giảm cịn 118.582 triệu đồng, tương đương với mức giảm 30,07%. Điều này chứng tỏ DCSVNH và DSTNNH đều giảm nên kéo theo DNNH giảm, và do ngân hàng cố gắng thu nợ.
d) Tình hình nợ xấu ngắn hạn
Bảng 13: NỢ XẤU NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ Tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % DNNQD 314 304 205 (10) (3.18) (99) (32,57) Hộ GĐ, CN, Tổ hợp tác 758 649 475 (109) (14,38) (174) (26,81) Tổng NXNH 1.072 953 680 (119) (11,10) (273) (28,65)
[Nguồn: Phịng Kế tốn ngân hàng TMCP Tiên Phong]
Nợ xấu ngắn hạn giảm nhẹ qua các năm.Nợ xấu ngắn hạn năm 2010 là 1.072 triệu đồng, năm 2010 là 953 triệu đồng, năm 2011 là 680 triệu đồng. Điều này chứng tỏ ngân hàng quản lý nợ rất tốt nên nợ xấu qua các năm đều giảm rất nhiều.
4.2.4. Đánh giá hiệu quả tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng thơng qua một số chỉ tiêu
Ngồi việc phân tích các chỉ tiêu như nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ xấu thì để thấy rõ hơn hoạt động tín dụng của chi nhánh ta phân tích các chỉ tiêu sau:
Bảng 14: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2012
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm
2010 2011 2012 1. Tổng nguồn vốn (TNV) Triệu đồng 634.956 626.159 516.638 2. Vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 594.153 542.097 318.200 3. DSCV ngắn hạn Triệu đồng 326.920 297.832 73.953 4. DSTN ngắn hạn Triệu đồng 240.449 296.998 146.032 5. Dư nợ ngắn hạn (DNNH) Triệu đồng 236.055 236.890 164.810
6. Dư nợ ngắn hạn bình quân Triệu đồng 269.709 236.472 200.850
7. Tổng dư nợ (TDN) Triệu đồng 313.904 310.509 215.547 8. Nợ xấu ngắn hạn (NXNH) Triệu đồng 1.072 953 680 DNNH/TDN (5)/(7) % 75,20 76,30 76,46 DNNH/TNV (5)/(1) % 37,20 37,83 31,90 DNNH/VHĐ (5)/(2) Lần 0,40 0,44 0,52 DSTNNH/DSCVNH (4)/(3) % 73,54 99,72 221,80 NXNH/DNNH (8)/(5) % 0,5 0,4 0,4 Vịng quay vốn tín dụng (4)/(6) Vòng 0,81 1,26 0,73
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
4.2.4.1 Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ
Qua bảng số liệu trên ta thấy chỉ số này luôn đạt ở mức cao và tăng qua từng năm. Cụ thể:
- Năm 2010 dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ là 75,20%, năm 2011 là 76,30% tăng 1,1%, đến năm 2012 là 76,46% tăng 0,16% so với cùng kì năm trước.
Điều này cho thấy Ngân hàng đang chú trọng đầu tư vào cho vay ngắn hạn nhiều hơn cho vay đối với trung và dài hạn, đồng thời trong thời gian qua do nhu
cầu thiếu hụt vốn lưu động tạm thời cần vay ngắn hạn để tiếp tục sản xuất kinh doanh tăng lên đáng kể. Ngân hàng đã tăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn để giảm rủi ro cho Ngân hàng để phục vụ tốt hơn nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế và phát triển thành phố. Năm 2010 chỉ số này là
4.2.4.2 Dư nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư của Ngân hàng vào nghiệp vụ cho vay ngắn hạn có hợp lí hay chưa cần có những giải pháp để diều chỉnh kịp thời. Ngân hàng TMCP tiên phong chi nhánh Cần Thơ ra đời để cung cấp vốn cho cá nhân và doanh nghiệp trong thành phố chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn cho các doanh nghiệp, phần lớn các doanh nghiệp ở đây sản xuất cơng nghiệp là chính mà nền kinh tế khơng ổn định nên chỉ số này không ổn định qua các năm. Năm 2010 chỉ số này là 37,20%, đến năm 2011 thì tăng nhẹ lên mức 37,83%, đến năm 2012 thì giảm xuống chỉ còn 31,90%. Vì trong năm này do tình hình kinh tế khơng ổn định, ảnh hưởng cùa khủng hoảng kinh tế nên Ngân hàng hạn chế cho vay ngắn hạn, chỉ cho vay những khách hàng có uy tín và truyền thống. Tỷ lệ này còn quá thấp cho thấy ngân hàng vẫn chưa chú trong trong hoạt động tín dụng ngắn hạn.
4.2.4.3 Dư nợ ngắn hạn trên tổng vốn huy động
Chỉ số này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, thể hiện ở tỉ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều có ảnh hưởng xấu đến Ngân hàng. Chỉ tiêu này quá lớn thể khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, nguồn vốn huy động không đáp ứng được nhu cầu vay của khách hàng. Còn nếu chỉ tiêu này quá nhỏ thể hiện Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động của Ngân hàng không hiệu quả. Trong năm 2010, cứ 0,4 đồng dư nợ ngắn hạn thì có 1 đồng vốn được huy động. Năm 2011 thì 1 đồng vốn huy động tham gia vào 0,44 đồng dư nợ ngắn hạn. Trong năm 2012 thì trong 0,52 đồng dư nợ ngắn hạn thì có 1 đồng vốn huy động. Điều này chứng tỏ ngân hàng huy động vốn rất tốt nhưng việc sử dụng nguồn vốn này còn kém hiệu quả .Ngân hàng cần cố gắng tăng nguồn vốn huy động và hạn chế vốn điều chuyển xuống để có thể tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Hệ số thu nợ phản ánh kết quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng trong một kì nhất định. Từ một đồng cho vay ngắn hạn, Ngân hàng sẽ thu lại được bao nhiêu đồng?. Nhìn chung hệ số thu nợ có nhiều chuyển biến tích cực. Năm 2010 hệ số thu nợ là 73,54% là do trong những năm vừa qua khách hàng vay vốn làm ăn đã gặp khơng ít khó khăn và do các khoản nợ của những năm trước chưa đến hạn. Đến năm 2011 con số này đã tăng lên 99,72%, một tỷ lệ gần như là mơ ước của các ngân hàng. Nhưng đến năm 2012 con số này đã vượt lên đến 221,80% là do ngân hàng đã rất cố gắng thu hồi nợ của khách hàng thiếu trong những năm trước. Mặc dù có nhiều biến động nhưng hệ số này vẫn còn ở mức cao chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng là khá tốt. Hệ số thu nợ cao nguyên nhân là do thực hiện tốt từ khâu lựa chọn khách hàng đến xét duyệt cho vay và thu hồi nợ khi đến hạn, đồng thời công tác thu hồi nợ được chi nhánh gắn liền với trách nhiệm của từng cán bộ với từng món vay mà mình phụ trách nên tình hình cải thiện đáng kể. Đây thực sự là một kết quả khả quan cần tiếp tục phát huy hơn nữa trong công tác thu nợ khách hàng nhằm giúp cho đồng vốn của Ngân hàng được luân chuyển liên tục và đảm bảo an toàn.
4.2.4.5 Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng. Tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao. Nó thể hiện khả năng