5. BỐ CỤC đỀ TÀI
2.1. CÁC DẤU HIỆU CẤU THÀNH TỘI PHẠM CỦA TỘI HÀNH HẠ
2.1.2. Dấu hiệu về mặt khách quan của tội phạm
18
điều 151 Bộ luật hình sự 1999 sửa ựổi bổ sung năm 2009.
19
Mặt khách quan của tội phạm tổng hợp tất cả những biểu hiện của tội phạm diễn ra và tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Mặt khách quan của tội phạm có thể ựược hiểu là tất cả những xử sự của con người ựược biểu hiện ra thế giới khách quan dưới những hình thức nhất ựịnh, gây thiệt hại hoặc ựe doạ gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội ựược luật hình sự bảo vệ20. Trong quy phạm pháp luật hình sự, mặt khách quan ựược mơ tả một cách rõ ràng hơn các yếu tố khác. Mặt khách quan có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác ựịnh CTTP ựể ựịnh tội, khơng có mặt khách quan thì khơng có tội phạm xảy ra, dù có thể các mặt khác của tội phạm ựã hội ựủ. Bên cạnh ựó, thơng qua nó chúng ta có thể phân biệt CTTP này với CTTP khác. Mặt khách quan của tơi phạm có ba yếu tố bắt buộc cấu thành là: hành vi khách quan, hậu quả của hành vi khách quan và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
Hành vi khách quan với tư cách là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của mặt khách quan của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của CTTP. Nó là cơ sở ựể xác ựịnh tội danh. Mặt khách quan của tội hành hạ người khác ựược biểu hiện ở hành vi ựối xử tàn ác với người bị lệ thuộc. đối xử tàn ác với nạn nhân như ựánh ựập, bỏ ựói, bỏ rét, cho ngủ ngoài ựể muỗi cắnẦ làm cho nạn nhân ựau ựớn về thể xác nhưng chưa ựến mức gây thương tắch hay gây tổn hại sức khoẻ của nạn nhân. Hành vi này không những bị pháp luật ngăn cấm mà dư luận xã hội cũng lên án. Các hành vi nói trên gây cho người bị lệ thuộc ựau ựớn về mặt thể xác, ựè nén, áp bức về mặt tinh thần, gây tổn hại cho sức khoẻ của con người, xâm phạm quyền ựược tôn trọng và bảo vệ về sức khoẻ của con người. Thông thường, hành vi hành hạ mang tắnh chất kéo dài, ựược lặp ựi lặp lại trong nhiều ngày, nhiều tháng, thậm chắ là nhiều năm. Trong ựiều luật không quy ựịnh cụ thể thời gian hành hạ cũng như chưa có một văn bản hướng dẫn cụ thể nào về việc xác ựịnh thời gian bị hành hạ, tuy nhiên, theo quan ựiểm chung của các thẩm phán và các nhà nghiên cứu khoa học luật thì hành vi hành hạ phải diễn ra trong một khoảng thời gian nhất ựịnh và lặp lại nhiều lần
Vắ dụ: Chị Hoa và chị Thanh cùng làm việc tại quán cơm của bà Nguyễn Thị Tám. Trong thời gian làm việc từ ngày 12/01/2010 ựến ngày 23/12/2011 do nghi ngờ chị Hoa qua lại với chồng mình nên bà Tám thường tìm cớ chửi bới, không cho ăn, dùng tay chân ựánh, dùng dép ghè vào mặt, hoặc tiện vớ ựược cái gì cũng ựánh...chị Hoa. Thậm chắ một lần chị Hoa lỡ tay làm vỡ một cái chén, bà Tám ựang
20
TS. Phạm Văm Beo, Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1 (phần chung), Nxb Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.179.
cầm ấm nước sôi thấy vậy liền xối thẳng ấm nước sôi vào người chị Hoa. Nhiều lần chị Hoa muốn xin nghỉ nhưng do chị phải kiếm tiền nuôi con ăn học và chồng bị bệnh nặng nên chị Hoa không dám nghỉ việc và phải chịu ựựng việc ựối xử tàn ác của bà Tám. Trong một lần bà Tám ựang dùng cây ựánh chị Hoa, chị Thanh thấy chị Hoa bị ựánh tàn nhẫn nên ựã can ngăn và bị bà Tám ựánh trúng. Sau một thời gian, chị Hoa không chịu ựựng nổi sự hành hạ của bà Tám nên chị Hoa ựã nghỉ việc. Chị Hoa nghe lời gia ựình nên ựã ựi tố cáo hành vi của bà Tám với cơ quan công an. Chị Thanh sau ựó, cũng ựã ựi tố cáo bà Tám cùng với chị Hoa.
Hành vi ựánh ựập, chửi mắng, không cho ăn... của bà Tám ựối với chị Hoa là hành vi ngược ựãi, ựối xử tàn ác và hành vi này lặp ựi lặp lại nhiều lần trong khoảng thời gian ngày 12/01/2010 ựến ngày 23/12/2011 ựã thoả mãn mặt khách quan của tội hành hạ người khác nên sẽ phải chịu TNHS theo ựiều 110 Bộ luật hình sự hiện hành. Chị Thanh tuy bị bà Tám ựánh khi ngăn cản việc hành hạ của bà Tám ựối với chị Hoa, nhưng chị Thanh chỉ bị bà Tám ựánh một lần trong lúc nóng giận, khơng mang tắnh chất hành hạ nên không thoả mãn mặt khách quan của tội hành hạ người khác nên không cấu thành tội hành hạ người khác. Nếu bà Tám gây thương tắch từ 11% trở lên cho chị Thanh thì sẽ bị truy cứu TNHS về tội cố ý gây thương tắch.
Vắ dụ trên chứng minh cho việc hành vi khách quan của tội hành hạ người khác là hành vi ựối xử tàn ác, ựược lặp lại nhiều lần trong một khoảng thời gian nhất ựịnh. Việc lặp ựi lặp lại nhiều lần hành vi ựối xử tàn ác là một trong những dấu hiệu quan trọng ựể xác ựịnh tội hành hạ người khác, do ựó, khi xác ựịnh một người có phạm tội hành hạ người khác hay không cần phải xem xét thời gian người phạm tội thực hiện hành vi ựối xử tàn nhẫn với nạn nhân cũng như tắnh chất, mức ựộ của hành vi ựó.
Hành vi phạm tội hành hạ người khác có thể ựược thực hiện dưới dạng hành ựộng hoặc khơng hành ựộng. Chủ thể phạm tội có thể thực hiện các hành vi ựối xử tàn ác như ựánh ựập, ngược ựãi, làm nhục trực tiếp lên thân thể, tinh thần người bị hành hạ, làm cho nạn nhân bị ựau ựớn về thể xác và khủng hoảng về mặt tinh thần. Ngồi ra, chủ thể phạm tội có thể khơng trực tiếp hành hạ nạn nhân nhưng có thái ựộ mặc kệ người lệ thuộc mình bị hành hạ, bao che cho người trực tiếp hành hạ người lệ thuộc mình. Thái ựộ mặc kệ của chủ thể phạm tội là hành vi phạm tội hành hạ người khác dưới dạng khơng hành ựộng vì trong trường hợp này người phạm tội phải có nghĩa vụ giúp ựỡ, can thiệp khi có người hành hạ người lệ thuộc mình.
Vắ dụ, gia ựình ơng Nguyễn Văn A có thuê một người giúp việc là chị B. Anh C 20 tuổi là con của ông A, anh C thắch chị B nhưng chị B từ chối nên anh C cảm thấy mất mặt, tức giận nên thường tìm cớ hành hạ chị B. Khi chị B làm việc không vừa ý, anh C cầm thắt lưng ựánh tới tấp vào người chị B khiến chị B bị ựau ựớn và khủng hoảng trong một thời gian dài. Ông A biết việc anh C thường xuyên
ựánh ựập, mắng chửi chị B, nhưng do việc ông không ựồng ý anh C yêu chị B nên
ông ựã tỏ ra như không biết, mặc kệ chị B chịu sự hành hạ của anh C mà không ngăn cản. Khi xem xét trường hợp này, ông A ựã phạm tội hành hạ người khác dưới dạng không hành ựộng. Ông A là người trực tiếp thuê mướn chị C làm việc, vì vậy ơng A phải chịu trách nhiệm về sức khoẻ của chị C trong thời gian làm việc tại nhà ông A. Bằng thái ựộ bỏ mặc, không can thiệp khi chị B bị anh C ựánh ựập, tuy không trực tiếp thực hiện hành vi nhưng ông A biết hành vi khơng hành ựộng của mình là gây nguy hiểm cho chị B, có thể lường trước ựược hậu quả xảy ra và mong muốn hậu quả ựó xảy ra. Do ựó, ơng A ựã phạm tội hành hạ người khác với lỗi cố ý trực tiếp bởi chắnh hành vi khơng hành ựộng của mình.
Hậu quả của hành vi khách quan là một trong những yếu tố bắt buộc khi xác ựịnh mặt khách quan của tội phạm. Hậu quả là những thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã hội- khách thể của tội phạm. Thiệt hại gây ra ựối với khách thể của tội phạm thể hiện qua sự làm biến ựổi tình trạng bình thường của các bộ phận cấu thành quan hệ xã hội là khách thể của luật hình sự. Chẳng hạn, người chết, bị thương tật, tài sản phạm tội trị giá bao nhiêuẦ Hậu quả bao gồm hậu quả vật chất và hậu quả phi vật chất. Hậu quả vật chất là những thiệt hại mà con người trực tiếp hoặc thông qua các phương tiện kỹ thuật có thể xác ựịnh ựược một cách chắnh xác mức ựộ của nó. Hậu quả phi vật chất là những thiệt hại không thể tắnh toán một cách chắnh xác bằng các phương tiện ựo lường. Bất cứ một tội phạm nào cũng ựều có thể gây ra hậu quả cho xã hội, làm biến ựổi tình trạng bình thường của ựối tượng tác ựộng.21 Bất kỳ hành vi phạm tội nào cũng có hành vi khách quan, hậu quả của hành vi nhưng không phải mọi CTTP nào cũng quy ựịnh hậu quả là dấu hiệu bắt buộc ựể ựịnh tội. Tội hành hạ người khác không yêu cầu hậu quả cụ thể xảy ra ựể CTTP. Tội phạm ựược coi là hoàn thành khi người phạm tội có hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc mình. Nghĩa là, một người thực hiện hành vi ựánh ựập, bỏ ựói, mắng chửiẦ người lệ thuộc nhiều lần trong một thời gian nhất ựịnh thì phải chịu TNHS về tội hành hạ người khác mà không cần biết nạn nhân có bị hậu quả tổn
21
TS. Phạm Văn Beo Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1 (phần chung), Nxb Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.183.
thương về sức khoẻ. Như vậy, tội hành hạ người khác là một trong những tội có cấu thành hình thức.
Trong thực tế, hành vi hành hạ người khác làm cho sức khoẻ bị giảm sút, gây ảnh hưởng ựến công việc, gây khủng hoảng về tâm lý, chai lỳ cảm xúcẦựối với người bị hành hạ, ựó là những hậu quả của hành vi hành hạ người khác. Nó gây tổn hại về sức khoẻ cũng nhưng tinh thần, tâm lý của người bị hành hạ. Khi ựánh giá mức ựộ nghiêm trọng của hành vi phạm tội, cần phải xem xét, ựánh giá toàn diện các tổn thất về thể xác và tinh thần của người bị hại. Tội hành hạ người khác có ựặc ựiểm khác với các tội khác ựược quy ựịnh trong chương XII Bộ luật hình sự hiện hành là nó khơng chỉ ựơn thuần xâm hại ựến một khách thể như tắnh mạng con người (tội giết người điều 93), sức khoẻ con người (tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác điều 104), danh dự, nhân phẩm con người (tội làm nhục người khác điều 121) mà nó ựồng thời xâm phạm ựến hai khách thể là sức khoẻ và danh dự, nhân phẩm của con người.
Bộ luật hình sự hiện hành khơng quy ựịnh cụ thể và khơng có bất kì văn bản hướng dẫn cụ thể nào về cách xác ựịnh mức ựộ thiệt hại về tinh thần và thân thể của người bị hành hạ. Chúng ta cũng có thể hiểu hành vi hành hạ người khác sẽ có tỷ lệ thương tật nhỏ hơn tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác, nghĩa là hành vi hành hạ người khác làm cho người bị hành hạ có tỷ lệ thương tật dưới 11% hoặc thuộc một số trường hợp quy ựịnh tại từ ựiểm a- k khoản 1 điều 104 Bộ luật hình sự hiện hành. Có hai quan ựiểm khác nhau về việc ựịnh danh tội phạm trong trường hợp các hành vi vừa mang tắnh chất hành hạ (ngoài việc ựánh, gây thương tắch cho người lệ thuộc còn mắng chửi xúc phạm danh dự nhân phẩm người lệ thuộc khiến người lệ thuộc bị ựè nén về mặt tinh thần), vừa gây thương tắch có tỷ lệ thương tật từ 11% hoặc thuộc vào một trong các trường hợp quy ựịnh mức tỷ lệ thương tật dưới 11% (điều 104 Bộ luật hình sự hiện hành). Quan ựiểm thứ nhất cho rằng nên xử cả hai tội là tội hành hạ người khác và tội cố ý gây thương tắch. Với tội hành hạ người khác nhà làm luật muốn ựiều chỉnh mối quan hệ lệ thuộc giữa người bị hành hạ với người hành hạ nên yếu tố bị tổn thương tinh thần nặng hơn về mặt thể chất. Vì thế, chỉ cần có yếu tố ựối xử tàn ác, gây ựau ựớn về mặt tinh thần cho người bị hành hạ là bị xử lý chứ không cần yều tố gây thương tắch. Với tội cố ý gây thương tắch, yếu tố tổn hại sức khỏe ựược xem nặng hơn là tinh thần. Vì vậy, nếu chứng minh tỷ lệ thương tật từ hành vi phạm tội gây ra phù hợp với quy ựịnh tại điều 104 Bộ luật hình sự. Với hai tội, luật muốn ựiều chỉnh hai mối quan hệ khác nhau nên nếu có cơ sở vững chắc, cơ quan chức năng
xử lý cả hai tội là khơng sai và sẽ có tác dụng giáo dục, răn ựe mạnh hơn. Quan ựiểm thứ hai cho rằng chỉ nên xử lý về tội cố ý gây thương tắch. Hành vi ựánh ựập, ựối xử dã man ựối với người lệ thuộc nếu những chỉ dừng lại ở những hành vi cho ựánh mắng, uống nước tiểu, bỏ ựóiẦ thì xử lý về tội hành hạ người khác theo điều 110 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên nếu hành vi này gây thương tắch với tỷ lệ thương tật theo điều 104 thì tội hành hạ người khác sẽ bị thu hút vào tội cố ý gây thương tắch, do mục ựắch phạm tội ở ựây không chỉ ựơn thuần là hành hạ người lệ thuộc nữa. Người viết ựồng ý với quan ựiểm thứ hai vì khi xử lý về tội cố ý gây thương tắch hoặc tổn hại cho sức khoẻ của người khác mức ựộ răn ựe của pháp luật sẽ cao hơn. Mặt khác, hành vi cố ý gây thương tắch có mức ựộ nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với hành vi hành hạ người khác cho nên CTTP ở điều 110 ựã bị thu hút bởi cấu CTTP ựiều 104. Hành vi hành hạ người khác có dấu hiệu khách quan hành vi phạm tội ựược lặp lại nhiều lần, ựặc ựiểm này cũng ựược ựiều chỉnh tại ựiểm c khoản 1 điều 104 Bộ luật hình sự hiện ựã quy ựịnh về trường hợp phạm tội nhiều lần hoặc ựối với nhiều người. Ngoài ra, mục ựắch phạm tội của tội hành hạ người khác ựơn thuần chỉ là hành hạ nhưng khi mức ựộ thương tắch cao thì ựây khơng ựơn thuần là hành hạ nữa mà hành hạ chỉ là mục ựắch phạm tội ban ựầu. Như vậy, khi tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên hoặc thuộc vào các trường hợp quy ựịnh dưới 11% thì tội hành hạ người khác sẽ bị thu hút vào tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác. Do ựó, tuy hậu quả khơng phải là yếu tố bắt buộc nhưng ựể ựánh giá mức ựộ nghiêm trọng của hành vi phạm tội cần phải xem xét, ựánh giá một cách toàn diện các tổn thất về mặt tinh thần và thân thể của người bị hành hạ.
Về yếu tố quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả. Mặc dù hậu quả không là yếu tố ựể xác ựịnh mặt khách quan của tội hành hạ người khác nhưng chúng ta vẫn phải xem xét mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả thực tế của hành vi ựó. Việc ựịnh tội theo CTTP khơng chỉ ựịi hỏi xác ựịnh hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà còn phải xác ựịnh mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Con người chỉ phải chịu trách nhiệm pháp luật về hậu quả nguy hiểm cho xã hội nếu hậu quả ựó do chắnh hành vi khách quan của họ gây ra, hay nói cách khác, nếu giữa hành vi khách quan ựã thực hiện của họ và hậu quả nguy hiểm có mối quan hệ nhân quả với nhau. Trong thực tế, không phải bất cứ hành vi trái pháp luật nào, kể cả hành vi có khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả cũng ựều gây ra hậu quả và trong nhiều trường hợp, hậu quả nguy hiểm cho