5. BỐ CỤC đỀ TÀI
2.3. PHÂN BIỆT TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC VỚI MỘT SỐ TỘI CÓ
2.3.1. Tội hành hạ người khác với tội bức tử (điều 100 Bộ luật hình
hiện hành)
điều 100 Bộ luật hình sự hiện hành quy ựinh: Ộ1. Người nào ựối xử tàn ác,
thường xuyên ức hiếp, ngược ựãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người ựó tự sát thì bị phạt tù từ hai ựến bảy năm. 2. Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ năm ựến mười lăm nămỢ.
Giống nhau: về hành vi khách quan ở cả hai ựiều luật ựều có hành vi ựối xử tàn ác. đó là các hành vi như như ựánh ựập, bỏ ựói, bỏ rét, cho ngủ ngoài ựể muỗi cắnẦ làm cho người lệ thuộc ựau ựớn về thể xác và tinh thần. Về mặt chủ thể, hai ựiều luật ựều quy ựịnh người bị hại phải có mối quan hệ lệ thuộc với người thực hiện hành vi phạm tội.
Khác nhau:
_Mặt khách thể: khách thể của tội hành hạ người khác là sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con người. Khách thể của tội bức tử là tắnh mạng của con người.
_Mặt khách quan: Tuy cả hai ựều luật ựều có hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc mình nhưng mức ựộ nguy hiểm của hành vi ựối xử tàn ác trong tội bức tử
cao hơn so với trong tội hành hạ người khác. Chỉ khi hành vi ựối xử tàn ác có tắnh nguy hiểm cao mới khiến cho người bị lệ thuộc không thể chịu ựựng ựược mà phải lựa chọn hành vi tự sát ựể giải thoát. Hành vi khách quan của tội bức tử cũng ựa dạng hơn tội hành hạ người khác vi ngoài hành vi ựối xử tàn ác cịn có hành vi thường xuyên ức hiếp, ngược ựãi, làm nhục người lệ thuộc mình. Thường xuyên ngược ựãi, ức hiếp nạn nhân: là trường hợp người phạm tội thường xuyên có hành vi ựối xử tàn nhẫn, tồi tệ với người bị lệ thuộc trái với luân lý và ựạo ựức xã hội. Làm nhục nạn nhân: ựây là hành vi làm tổn hại nghiêm trọng ựến nhân phẩm, danh dự của người lệ thuộc vào mình như chửi bới thậm tệ, bơi nhọ danh dự, nhạo bang, miệt thị hoặc các hành vi bỉ ổi khác.
Trong tội hành hạ hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc ựể CTTP mà chỉ cần chủ thể phạm tội thực hiện hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc mình là ựã có thể bị truy cứu TNHS về tội hành hạ người khác. Còn trong tội bức tử, hậu quả người lệ thuộc có hành vi tự sát là dấu hiệu bắt buộc ựể CTTP. Hậu quả ở tội bức tử chỉ cần người lệ thuộc có hành vi tự sát mà không yêu cầu hậu quả chết người xảy ra. Như vậy ở ựây ựã có sự chuyển hố từ tội hành hạ người khác sang tội bức tử khi người lệ thuộc mình có hành vi tự sát. Nghĩa là, cùng một hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc mình nếu người lệ thuộc có thể chịu ựựng ựược, sau ựó hành vi phạm tội ựó ựược phát hiện thì chủ thể phạm tội có thể bị truy cứu TNHS về tội hành hạ người khác. Trong trường hợp người lệ thuộc không thể chịu ựựng ựược mà lựa chọn hành vi tự sát ựể tự giải thốt thì chủ thể phạm tội có thể bị truy cứu TNHS về tội bức tử.
_Mặt chủ thể: Chủ thể của tội bức tử rộng hơn chủ thể của tội hành hạ người khác. Chủ thể phạm tội bức tử có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân không chỉ về mặt kinh tế, công việc, xã hội mà cịn có quan hệ lệ thuộc về hôn nhân gia ựình, ni dưỡng, huyết thống. Có thể nói chủ thể của tội phạm cũng như nạn nhân của tội bức tử là sự tổng hợp của tội hành hạ người khác33và tội ngược ựãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, con cháu, người có cơng ni dưỡng34. Bên cạnh ựó ựộ tuổi của chủ thể phạm tội bức tử rộng hơn so với ựộ tuổi của thể phạm tội hành hạ người khác. Mức hình phạt cao nhất của tội bức tử là mười lăm năm nên ựây là tội phạm rất nghiêm trọng, gây nguy hại rất lớn cho xã hội. Căn cứ vào khoản 3 điều 18 Bộ luật hình sự hiện hành hiện hành thì người từ ựủ 14 tuổi ựến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS về tội bức tử với lỗi cố ý.
33
điều 110 Bộ luật hình sự hiện hành 1999, sửa ựổi bổ sung năm 2009.
34
_Mặt chủ quan: Người phạm tội bức tử thực hiện với lỗi cố ý gián tiếp hoặc là lỗi vô ý (ựối với hậu quả tự sát).
Hình phạt áp dụng ựối với tội bức tử là nghiêm khắc hơn tội hành hạ người khác. Như vậy qua phân tắch và so sánh trên về CTTP cũng như hậu quả và hình phạt cho thấy tội bức tử có mức ựộ nguy hiểm cao hơn so với tội hành hạ người khác.
Vắ dụ: do nghi ngờ em Nguyễn Thi A (lớp 10 trường THPT X) ăn cắp tiền quỹ lớp dùng vào việc cá nhân, do em A là học sinh có hồn cảnh khó khăn trong lớp. Cô giáo chủ nhiệm Phạm Thị B ựã tra hỏi em A tại lớp bằng những lời lẽ xúc phạm như Ộtrong lớp em là ựứa nghèo nhất khơng phải em thì ai làm?Ợ, Ộnghèo mà cịn ăn cắpỢẦ, kiểm tra ựồ dùng cá nhân của em nhưng khơng tìm ựược số tiền bị mất. Cơ B u cầu các học sinh khác cô lập A, yêu cầu A mời phụ huynh ựến gặp cô ựể ựền bù số tiền bị mất. Sau ựó, A ựã xin tiền gia ựình ựể bù vào số tiền ựã mất. Tuy nhiên, với sự cô lập của bạn bè, cái nhìn khơng thiện cảm của cô B, A ựã bị trầm cảm và quyết ựịnh tự tử. A ựược gia ựình phát hiện kịp thời nên ựã ựược cứu sống. Các hành vi của cô B là hành vi ựối xử tàn ác với A về mặt tinh thần, làm cho A cảm thấy bị xúc phạm dân ựến tình trạng trầm cảm, gây hậu quả là A tự sát ựể giải thoát. Ở ựây rõ ràng ựã có sự chuyển hố từ tội hành hạ người khác (có hành vi ựối xử tàn ác) sang tội bức tử (hậu quả tự sát).