5. BỐ CỤC đỀ TÀI
3.1. TÌNH HÌNH TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC TRONG GIAI đOẠN
3.1.2.1. Thực trạng hành hạ trẻ em trong quan hệ lệ thuộc về giáo
giáo dục, quan hệ lệ thuộc về kinh tế, quan hệ lệ thuộc khác
Bên cạnh việc trẻ em bị hành hạ, ngược ựãi khi lao ựộng kiếm sống, trẻ em cịn bị hành hạ ngược ựãi trong mơi trường giáo dục, chăm sóc. Hành hạ nhìn từ góc ựộ pháp luật là hành vi vi phạm quyền con người. Hành hạ trẻ em có thể xảy ra dưới rất nhiều hình thức, từ ựối xử thô bạo, ựánh ựập gây thương tắch hoặc ngược ựãi, phân biệt ựối xử dẫn ựến các tổn thương về tâm lý, tinh thần như bỏ ựói, buộc làm những ựiều ngồi ý muốn hoặc lao ựộng cưỡng bứcẦ Bằng các qui ựịnh của Hiến pháp, pháp luật, bằng việc tham gia vào Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, từ lâu Việt Nam ựã thừa nhận trẻ em ựược hưởng mọi quyền cơ bản của con người. Hơn thế nữa, trẻ cịn có quyền ựược bảo vệ vì tự các em chưa ựủ khả năng bảo vệ mình. Vì thế, dù xảy ra dưới hình thức nào, hành hạ trẻ em cũng là xâm phạm một trong những quyền cơ bản của trẻ em.
3.1.2.1. Thực trạng hành hạ trẻ em trong quan hệ lệ thuộc về giáo dục dục
Nhà trường là nơi giáo dục, ựào tạo những mầm non tương lai của ựất nước nhưng hiện nay, nhà trường lại phát sinh nhiều vấn ựề nhức nhối trong ựó có việc hành hạ học sinh. Như vụ việc của thầy giáo Phan Thanh định ở trường Năng khiếu Thể dục thể thao Thái Nguyên tố cáo thầy giáo Phan Thanh định.
Một số học sinh nữ ở ựội ựô vật nữ, trường Năng khiếu Thể dục thể thao Thái Nguyên tố cáo thầy giáo Phan Thanh định (30 tuổi), giáo viên hướng dẫn, dạy các em ựã tự ý ra quy ựịnh vô cùng khắt khe, trái với nội quy của nhà trường, thường xuyên ựánh ựập các em rất dã man, không cho các em tiếp xúc với bên ngoài, ăn chặn tiền lương của học sinh, và ựặc biệt thầy thường xuyên có hành vi sàm sỡ, xâm hại tình dục ựối với nhiều học sinh trong lớp.
Sự việc bị ựẩy lên ựỉnh ựiểm vào ngày 14/6/2006 khi em Dương Thị Hồng Vân (16 tuổi) cùng với một bạn nữ trong ựội ựã sang ựội Karatedo ựể thăm một bạn nam. Biết ựược ựiều ựó, thầy định ựã cho người gọi Vân về yêu cầu Vân viết 200 bản kiểm ựiểm, chạy 200 vòng sân vận ựộng và phải ăn "ựại táo" (tức là chỉ bằng nửa suất ăn bình thường).Vì sợ quá nên Vân ựã bỏ về nhà. Thấy con bỏ về, bố mẹ Vân ựã yêu cầu con gái quay lại trường. Tối hôm ựó, thầy yêu cầu Vân thức ựêm ựể viết bản kiểm ựiểm, ựến 11 giờ 45 phút em mệt quá ngủ gục xuống.Một lúc sau, thầy định ựi kiểm tra thấy thế ựã bắt Vân dậy viết ựến 3 giờ sáng mới cho ựi ngủ. Hai tiếng sau, theo yêu cầu của thầy, Vân phải ra sân chạy. Lúc này hình phạt khơng cịn là 200 vòng sân (397m/vòng) nữa mà ựã tăng lên 300 vòng.Khi chạy ựược hơn 40 vịng, Vân khơng cịn sức chạy nữa nên lại tự ý bỏ về. Thầy định ựã tăng hình phạt lên bằng cách cho 9 bạn trong lớp lần lượt tát Vân. Quá hoảng sợ, Vân ựã gọi ựiện về nhà và ựược bố mẹ ựưa ựến cơ quan Cơng an trình báo.Ngày 16/1/2007, đại tá Lê Cường - Thủ trưởng cơ quan Cảnh sát ựiều tra thành phố Thái Nguyên ựã ký Quyết ựịnh khởi tố vụ án hình sự (số 18) và Quyết ựịnh khởi tố bị can (số 17) ựối với ông Phan Thanh định. Qua quá trình ựiều tra, Công an Thành phố Thái Nguyên ựã ựủ cơ sở kết luận hành vi của Phan Thanh định phạm tội ăn chặn tiền và hành hạ học sinh cấu thành tội: Hành hạ người khác. Ngày 19/1/2007, VKS tỉnh Thái Nguyên ựã phê chuẩn quyết ựịnh khởi tố bị can kể trên. Theo đại tá Lê Cường, ựã ựủ cơ sở kết luận ông Phan Thanh định phạm tội Ộhành hạ người khácỢ (vi phạm ựiều 110 Bộ luật Hình sự). 29/6, Tòa án nhân dân Thành phốThái Nguyên ựã tuyên phạt Phan Thanh định Ờ Giáo viên (ựang bị ựình chỉ giảng dạy) trường phổ thông Năng khiếu Thể dục thể thao tỉnh Thái Nguyên 15 tháng tù cho hưởng án treo và 30 tháng thử thách, ựồng thời buộc định phải bồi thường tổn thất tinh thần cho học sinh Dương Thị Hồng Vân 9 triệu ựồng.44
Vụ việc trên khiến chúng ta phải nhìn nhận lại ựạo ựức và tư cách nhà giáo của một số bộ phận giáo viên hiện nay. Việc xử phạt học sinh nhằm mục ựắch giáo dục ựã có từ lâu cũng như tư tưởng Ộthương cho roi cho vọtỢ ựã ăn sâu vào nhận thức của người dân Việt Nam khiến cho những người làm công tác giáo dục không nhận thức ựược việc làm của họ là gây tổn thương về mặt thể xác, về mặt tinh thần cho các em và vi phạm pháp luật. Ở TP.HCM cô giáo bắt học sinh ựứng xếp hàng ngoài nắng rồi tự vả vào mặt nhau. Thậm chắ có trường hợp cơ giáo bắt học sinh liếm ghế ở Trường THCS Liên Hoa (Hà Tĩnh). Do bực tức vì học sinh không thuộc
44
Việt báo, ỘThầy giáo hành hạ học sinh bị phạt 15 tháng tù treo, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Thay- giao-hanh-ha-hoc-sinh-bi-phat-15-thang-tu-treo/20714235/218/ , [truy cập ngày 15/04/2013]
bài, hay trêu bạn trong lớp mà cô giáo chủ nhiệm lớp 4/1 Trường Tiểu học Bình San (Hà Tiên, Kiên Giang) ựã bắt 3 học sinh nam lên bục giảng tụt quần rồi ựánh cho chừa. Có phụ huynh cịn phản ánh có học sinh bị cơ giáo dùng băng dắnh dán miệng vì tội... hay nói chuyện trong lớp. Một học sinh lớp 4 của Trường Tiểu học N.T.C. (Hà Nội) bị nghi ngờ lấy tiền của bạn. Cô giáo chủ nhiệm nghĩ ra cách ựiều tra của riêng mình là cho bạn theo dõi, cách ly, tác ựộng bằng những lời lẽ nghi ngờ. Cậu học sinh bé bỏng ựã không chịu nổi sự ghẻ lạnh của bạn bè... cuối cùng em bị chấn thương tâm lý, nhìn ai cũng thấy sợ.
Ảnh minh hoạ
Việc dùng các hình thức xử phạt trong giáo dục ảnh hưởng ựến tâm lý, thể chất học sinh tồn tại trong giáo dục từ thời phong kiến. Vai trò của thầy ựồ ngày xưa ựược tuyệt ựối hoá, ựược ựề cao trong ựời sống xã hội. Vì vậy mà những hành vi xâm hại học sinh như ựánh ựòn, bắt quỳ gối, dọn dẹp... vẫn ựược chấp nhận, khơng có sự phản kháng. Khi nước ta xây dựng nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa, những hành vi này khơng cịn ựược thừa nhận, coi như là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, phải nói là hiện tượng dùng ựối xử tàn ác, xâm hại, làm tổn thương về thể xác và tinh thần học sinh vẫn tiếp tục ựã và ựang xảy ra. Bản thân giáo viên khơng thấy rõ ựược vai trị, vị trắ của mình trong giáo dục, khơng chỉ dạy chữ cho học trò mà còn phải dạy làm người. đối với học trị nhỏ, các thầy cơ là tấm gương, giúp các em tiếp cận với những chuẩn mực của xã hội. Bên cạnh ựó, cũng có những giáo viên có thể có những biểu hiện bệnh lý lâm sàng như căng thẳng, trầm uất, những phiền muộn trong ựời sống gia ựình, quan hệ xã hội... khơng có chỗ ựể giải toả; nên khi gặp học sinh bướng, không ngoan hoặc mắc lỗi sẽ như gặp kắch thắch, họ sẽ bùng lên ựể giải toả.