5. BỐ CỤC đỀ TÀI
3.2. NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG QUY đỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP
3.2.1. Những vướng mắc trong quy ựịnh tội hành hạ người khác
Nhà nước ta là nhà nước Chủ nghĩa xã hội theo nguyên tắc pháp chế, tức là mọi người ựều phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật. điều 12 Hiến pháp 1992 quy ựịnh ỘNhà nước quản lắ xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp
48
Gia ựình, đau ựầu chuyện nhà trẻ công nhân, http://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/to-am/dau-dau-chuyen- nha-tre-cong-nhan-2275065.html, [truy cập ngày 15/04/2013]
chế xã hội chủ nghĩaỢ, nguyên tắc này là một trong những nguyên tắc cơ bản trong
tổ chức và hoạt ựộng của bộ máy nhà nước ở Việt Nam. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa ựòi hỏi phải bảo ựảm tắnh thống nhất của pháp chế, bảo ựảm tắnh tối cao của hiến pháp và luật, bảo ựảm và bảo vệ các quyền và tự do cơ bản của công dân ựã ựược pháp luật quy ựịnh, ngăn chặn kịp thời và xử lắ nhanh chóng, cơng minh mọi hành vi vi phạm pháp luật, bảo ựảm sự thống nhất giữa pháp chế và tắnh hợp lắ, cơng bằng. Pháp luật hình sự là một cơng cụ sắc bén và lâu ựời nhất trong lịch sử nước ta góp phần rất lớn trong cơng tác ựấu tranh phòng chống tội phạm và bảo vệ tổ quốc. Sự ra ựời của Bộ luật hình sự 1985 ựã ựánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc lập pháp của nước ta, qua nhiều lần sửa ựổi bổ sung mà gần ựây nhất là Bộ luật hình sự năm 1999 sửa ựổi bổ sung năm 2009 ựã dần dần hoàn chỉnh góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên vẫn chưa ựáp ứng một cách triệt ựể trong quá trình giải quyết các vụ án. Nguyên nhân là do môi trường xã hội ngày càng phát triển, xu hướng kinh tế thị trường, nhu cầu sống của con người ngày càng cao, song cũng vì ngun nhân ựó mà tình hình tội phạm ngày càng tăng cao ựáng kể, các hành vi phạm tội diễn ra ngày càng ựa dạng trên tất cả các lĩnh vực của ựời sống xã hội, gây khó khăn trong việc xác ựịnh tội danh.
Cụ thể ở điều 110 Bộ luật hình sự 1999 sửa ựổi bổ sung năm 2009 vẫn còn nhiều vấn ựề cần ựược làm rõ nhằm tránh tình trạng ựịnh tội sai. Theo từ Thuật ngữ pháp lý, hành hạ là hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc như ựánh ựập, ức hiếp, ngược ựãi người ựó. Hành vi ựối xử tàn ác thường lặp ựi, lặp lại nhiều lần. Tuy nhiên, hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc mình phải ựược lặp ựi lặp lại nhiều lần như thế nào, trong khoảng thời gian bao lâu thì luật hình sự khơng có quy dịnh cũng như khơng có bất kỳ một văn bản hướng dẫn nào về vấn ựề này. Nghị quyết 01/HđTP ngày 12 tháng 5 năm 2006 hướng dẫn một số qui ựịnh của Bộ luật hình sự, tại ựiểm 3, tiết 3.2 hướng dẫn về tình tiết Ộphạm tội nhiều lần ựối với cùng một người hoặc ựối với nhiều ngườiỢ quy ựịnh tại ựiểm c khoản 1 điều 104 của Bộ luật hình sự ỘPhạm tội nhiều lần ựối với cùng một ngườiẦựược hiểu là trường hợp cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của một người từ hai lần trở lênẦvà trong các lần ựó chưa có lần nào bị xử lý hành chắnh, xử lý kỷ luật hoặc truy cứu TNHS và chưa hết thời hiệu xử lý hành chắnh, xử lýỢ. Cụm từ Ộnhiều lầnỢ theo hướng dẫn của Hội ựồng thẩm phán là hành vi phạm tội ựược thực hiện từ hai lần trở lên. Như vậy ở tội hành hạ người khác, người phạm tội có hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc mình từ 2 lần trở lên có ựược xem là phạm tội hành hạ người khác hay không. Về thời gian hành hạ, luật cũng không hướng dẫn rõ nên việc xác
ựịnh thời gian thực hiện tội phạm ựể cấu thành tội hành hạ người khác thường dựa theo nhận thức chủ quan của người xét xử. Vắ dụ, bà A thuê chị B phục vụ trong quán của mình. Trong ngày ựi làm ựầu tiên, chị B ựã bị bà A dùng ựũa bếp ựánh vào tay, chân, mặt nhiều lần, bà A còn chửi mắng chị B vì làm việc chậm chạp, thậm chắ bà A còn cầm mi súp nóng tạt vào người chị B. Do không chịu ựựng ựược chị B ựi tố cáo bà A với công an ựịa phương với tội hành hạ người khác. Trường hợp này, về vấn ựề hành vi ựánh ựập chị B của bà A ựã ựược lặp lại nhiều lần trong khoảng thời gian là một ngày làm việc, chị B có thương tắch nhẹ từ hành vi của bà A. Tội hành hạ người khác không yêu cầu hậu quả là yếu tố CTTP, tội phạm hoàn thành khi người phạm tội có hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc. Trường hợp này bà A có ựược xem là phạm tội hành hạ người khác hay không?
Tuy nhiên, xét về yếu tố Ộựối xử tàn ácỢ theo thẩm phán Phạm Cơng Hùng, Tịa phúc thẩm TAND tối cao tại TP HCM trong vụ bảo mẫu Quảng Thị Kim Hoa ỘCông an phải chứng minh rằng việc ựánh ựập, quát tháo, chửi rủa kéo dài, lặp ựi lặp lại hàng ngày, hàng tháng, hàng năm và làm cho các bé tổn thương về thể xác cũng như tinh thần. Cơng an phải kiểm tra xem có bé nào bị ựánh ựập mà bị bệnh ựến không ăn, không ngủ hay gặp sang chấn tâm lý nặng hay chưa... Chỉ khi nào Công an chứng minh ựược cả hai yếu tố trên thì mới tắnh ựến chuyện xử lý hình sự, cịn khơng chỉ là vi phạm ựạo ựức và vi phạm hành chắnh mà thôiỢ.49 Qua quan ựiểm ựịnh tội Quảng Thị Kim Hoa của thẩm phán Phạm Công Hùng, chúng ta có thể thấy rằng, yếu tố Ộựối xử tàn ácỢ phải ựược chứng minh rằng các hành vi ựánh ựập, quát tháo chửi rủa kéo dài, lặp lại hàng ngày, hành tháng, hàng năm và phải có hậu quả về thương tắch cũng như về tinh thần ựối với người bị hại từ hành vi ựó. điều này rõ ràng mâu thuẫn với quy ựịnh về tội hành hạ người khác tại điều 110 vì tội hành hạ người khác là tội có CTTP hình thức, khơng u cầu hậu quả xảy ra.
Từ những phân tắch trên, mặt khách quan của CTTP tội hành hạ người khác cần phải ựược làm rõ hơn nữa ựể tránh ựịnh tội sai, gây oan sai hoặc không ựánh giá ựúng mức ựộ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Thứ nhất, cần làm rõ về số lần, thời gian thực hiện hành vi phạm. Thứ hai, về hậu quả cuả của hành vi phạm tội.
3.2.2. Những vướng mắc trong việc áp dụng tội hành hạ người khác
49
Báo mới, Chưa khởi tố người ựánh trẻ, http://www.baomoi.com/Chua-khoi-to-nguoi-danh- tre/58/1323067.epi, [truy cập ngày 16/04/2013].
3.2.2.1. định tội sai so với tội hành hạ người khác.
định tội là việc xác nhận về mặt pháp lý sự phù hợp giữa các dấu hiệu của các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội cụ thể ựã ựược thực hiện với các yếu tố CTTP cụ thể tương ứng với ựược quy ựịnh trong Bộ luật hình sự. định tội là một hoạt ựộng tư duy do người tiến hành tố tụng thực hiện. đồng thời, nó cũng là hình thức hoạt ựộng thể hiện ựánh giá về mặt pháp lý ựối với hành vi nguy hiểm cho xã hội ựang ựược kiểm tra, xác ựịnh trong mối quan hệ tương quan với các quy phạm pháp luật hình sự. để ựịnh tội cho một hành vi cụ thể, người áp dụng luật hình sự phải căn cứ CTTP, ựược rút ra từ những quy ựịnh của Bộ luật hình sự. Nếu tình tiết của một hành vi phạm tội phù hợp với các dấu hiệu của một CTTP cụ thể ựược quy ựịnh trong Bộ luật hình sự, thì hành vi ựó ựược xác ựịnh theo tội danh của CTTP ựó.
để xác ựịnh một hành vi có phải là hành vi hành hạ người khác hay không
cần phân biệt với một số hành vi có mặt khách quan gần giống nhằm tránh tình trạng ựịnh tội danh sai trong quá trình xét xử. Tội hành hạ người khác ựôi khi bị nhầm lẫn với tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khoẻ của người khác. Việc nhầm lẫn này là do hành vi khách quan của hai loại tội phạm này là tương ựối giống nhau, chỉ khác nhau ở mức ựộ thương tắch. Hành vi hành hạ người khác nếu gây thương tắch thoản mãn CTTP tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác thì có thể bị truy tố về tội cố ý gây thương tắch hoặc tổn hại sức khoẻ của người khác với tình tiết tăng nặng là phạm tội nhiều lần hoặc ựối với nhiều người. Thông thường việc nhầm lẫn xảy ra ựối với các trường hợp phạm tội với trẻ em, tỷ lệ thương tật nhỏ.
Vắ dụ: Vào lúc 8 giờ 10 phút sáng 18/3, TAND thành phố Biên Hòa (đồng Nai) ựã khai mạc phiên tòa lưu ựộng tại rạp Nam Hà (phường Quyết Thắng, TP Biên Hòa) xét xử bà bảo mẫu Quảng Thị Kim Hoa ựịa chỉ 1/2, Võ Thị Sáu, phường Quyết Thắng, thành phố Biên Hòa bạo hành trẻ nhỏ. Bị cáo Quảng Thị Kim Hoa trình bày, năm 2004, bà Hoa mở nhà trẻ chui tại nhà ở khu phố 3 ựường Võ Thị Sáu, phường Quyết Thắng, TP Biên Hòa, đồng Nai. Số lượng trẻ bà Hoa nhận giữ từ 7 ựến 10 cháu có ựộ tuổi từ 1 - 6. Nơi trơng trẻ là hành lang nhà bà Hoa. Tiền cơng là 300 Ờ 600 nghìn ựồng/cháu. Trong quá trình giữ trẻ, do trẻ ăn chậm, biếng ăn nên bà Hoa ựã thẳng tay ựánh ựập các cháu; sẵn trên tay ựang cầm thước, tô hay lượng là bà Hoa cứ thế nện vào người các cháu nhỏ. Những cháu nào ngỗ nghịch hay khóc nhè là bà Hoa túm tóc giật ngược có lúc úp cả tơ cơm vào mặt.
Bức xúc vì hơm nào ựi học về con trẻ cũng có vài vết bầm tắm trên mặt, trên người nên một số phụ huynh ựã phản ứng và ngày 13/11/2007, Phòng Giáo dục Thành phố Biên Hòa phối hợp với chắnh quyền ựịa phương kiểm tra nhà trẻ của bà Hoa, sau ựó yêu cầu bà Hoa phải thực hiện ựúng những quy ựịnh của Bộ GD-đT về cơ sở vật chất cũng như chăm sóc, dạy bảo trẻ.Thế nhưng, bà Hoa vẫn cứ lờ ựi và tiếp tục nhận nuôi dạy trẻ theo cách riêng của bà - bằng bạo lực. Khi phụ huynh thắc mắc vì sao con mình hay bị trầy da, chảy máu, rách mơiẦ thì bà Hoa chối và bảo là "các cháu nghịch té". Chưa kể, khi phụ mẹ chăm sóc và cho các cháu ăn, 2 ựứa con trai bà Hoa là Lâm Anh Thi và Lâm Anh (sinh năm 1991 và 1988) cũng thường xuyên sử dụng bạo lực, Ộthượng cẳng chân hạ cẳng tayỢ ựánh ựập các cháu.
Hành vi sử dụng bạo lực ựể nuôi dạy trẻ của mẹ con bà Hoa ựã bị phóng viên đài PT-TH đồng Nai ghi hình và phát sóng vào ngày 15/1/2008, gây bức xúc dư luận. Cùng ngày, Cơ quan ựiều tra thành phố Biên Hòa ựã vào cuộc, tạm giữ bà Hoa ựể ựiều tra và sau ựó ựã khởi tố, tạm giam bà Hoa về hành vi cố ý gây thương tắch theo yêu cầu của cha mẹ 2 cháu Huỳnh Thị Mỹ Duyên và Phan Thành đạt. Theo HđXX, bị cáo là người trông trẻ lẽ ra phải yêu thương, chăm sóc các cháu nhưng lại ựánh ựập, hành hạ các cháu dẫn ựến 2 cháu bị thương tắch từ 1 - 3%. Không chỉ bị những thương tắch tức thời, các cháu Huỳnh Thị Mỹ Dun cịn có một số biểu hiệu rối loạn tâm thần. HđXX ựã quyết ựịnh phạt bị cáo Quảng Thị Kim Hoa 18 tháng tù về tội cố ý gây thương tắch và buộc phải bồi thường cho gia ựình cháu Duyên 6,8 triệu ựồng.
Trong vụ án trên, HđXX TAND thành phố Biên Hòa (đồng Nai) ựã ựịnh tội danh cố ý gây thương tắch cho Quảng Thị Kim Hoa theo ựề nghị truy tố của VKSND thành phố Biên Hoà. Tuy nhiên, theo quan ựiểm cá nhân của tơi, vụ án này cịn phải ựược xem xét lại cụ thể hành vi của bà Quảng Thị Kim Hoa là hành vi cố ý gây thương tắch hay là hành vi hành hạ người khác.50
Theo các ựiểm từ a- k quy ựịnh tại khoản 2 điều 104 tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khoẻ của người khác liệt kê các trường hợp phạm tội cố ý gây thương tắch với tỷ lệ thương tật nhỏ hơn 11%. Tuy nhiên, Ộdưới 11%Ợ là bao nhiêu thì khơng có văn bản nào hướng dẫn, có hai quan ựiểm về vấn ựề này. ỘDưới 11%Ợ ựược hiểu là có tỷ lệ thương tật bao nhiêu cũng ựược, có thể là 1%, 2%... Quan ựiểm khác cho rằng, Ộdưới 11%Ợ thì cũng phải gần 11% như 7%, 8%...kèm với một trong số các ựiểm từ a- k khoản 1 điều 104 thì người phạm tội mới có thể bị truy
50
Dân trắ, Bạo hành trẻ em ở đồng Nai, http://dantri.com.vn/event/bao-hanh-tre-em-o-dong-nai-1074.htm,
cứu TNHS. Người viết ựồng ý với quan ựiểm thứ hai. Trường hợp vụ án Quảng Thị Kim Hoa, tỷ lệ thương tắch của Huỳnh Thị Mỹ Duyên và Phan Thành đạt là 1% - 3% là tỷ lệ thương tật nhỏ dưới 11% thuộc các trường hợp ựược liệt kê từ ựiểm a- k khoản 1 điều 104 là pham tội ựối với trẻ em và phạm tội nhiều lần hoặc với nhiều người, nhưng chưa ựến mức bị truy cứu TNHS về tội cố ý gây thương tắch.
Về mặt chủ quan của hành vi phạm tội, tội cố ý gây thương tắch ựược thực hiện với lỗi cố ý. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là gây thương tắch cho hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác nhưng vẫn mong muốn hoặc ựể mặc cho hậu quả ựó xảy ra. Tội hành hạ người khác ựược thực hiện với lỗi cố ý do người có quan hệ lệ thuộc ựối xử tàn ác với người lệ thuộc mình nhằm mục ựắch hành hạ chứ không nhằm mục ựắch gây thương tắch hoặc chết người. Trong tội hành hạ người khác, nhà làm luật muốn ựiều chỉnh về mối quan hệ Ộlệ thuộcỢ giữa người bị hành hạ với người hành hạ nên yếu tố bị tổn thương tinh thần nặng hơn về mặt thể chất. Vì thế, chỉ cần có yếu tố ựối xử tàn ác, gây ựau ựớn về mặt tinh thần cho người bị hành hạ là bị xử lý chứ không cần yều tố gây thương tắch. Người phạm tội hành hạ người lệ thuộc với nhiều ngun nhân khác nhau có thể là do khơng thắch người lệ thuộc, bị căng thẳng trong cuộc sống khơng có chỗ giải toảẦ Vì thế, chỉ cần có yếu tố ựối xử tàn ác, gây ựau ựớn về mặt tinh thần cho người bị hành hạ là bị xử lý chứ không cần yều tố gây thương tắch.Trong phiên toà, bà Hoa kể nguyên nhân ựánh ựập các cháu ựược gửi giữ: ỘCuối năm 2007, do gia ựình có chuyện buồn, các cháu lại lười ăn, cứ ngậm hồi, vì muốn ép cho các cháu ăn hết nên bị cáo nóng, ựánh các cháu. đánh vào ựùi, bả vai, hay nóng q thì khẻ vào các cháu bằng thước, lược nhựaỢ. Từ lời khai của bà Hoa, ta có thể thấy rằng bà Hoa ựánh các cháu không nhằm mục ựắch gây thương tắch, do bị căng thẳng trong cuộc sống nên khi các cháu lười ăn bà Hoa có khuynh hướng bị kắch thắch dẫn ựến hành vi ựánh mắng trẻ nhằm mục giải toả. Như vậy, hành vi của bà Hoa nghiêng về hành vi hành hạ nhiều hơn. Từ hai phân tắch trên, hành vi của Quảng Thị Kim Hoa là hành vi hành hạ người khác theo ựiểm a, khoản 2 điều 110 Bộ luật hình sự.
Cùng một hành vi ựánh ựập, mắng chửi trẻ, nhưng bảo mẫu Trần Thị Phụng (52 tuổi, ngụ 2/91 ấp Bình Thuận 1, xã Thuận Giao, huyện Thuận An) lại bị kết án về tội hành hạ người khác theo ựiểm a) khoản 2 điều 110 Bộ luật hình sự năm 1999 sửa ựổi bổ sung năm 2009. Việc mâu thuẫn này cũng ựã cho thấy việc phân biệt giữa tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ người khác trong các