5. BỐ CỤC đỀ TÀI
2.1. CÁC DẤU HIỆU CẤU THÀNH TỘI PHẠM CỦA TỘI HÀNH HẠ
2.1.4. Dấu hiệu về mặt chủ quan của tội hành hạ người khác
Tội phạm là sự thống nhất giữa hai mặt khách quan và chủ quan. Luật hình sự Việt Nam khơng chấp nhận việc quy tội khách quan, nghĩa là truy cứu TNHS chỉ căn cứ vào biểu hiện của hành vi nguy hiểm cho xã hội, không kể hành vi ựó bắt nguồn từ ựâu, diễn biến tâm lý của người thực hiện hành vi ra sao. Hoạt ựộng ựịnh tội phải là sự kết hợp giữa mặt khách quan và chủ quan, giữa hành vi biểu hiện và thái ựộ bên trong của người thực hiện hành vi. Nếu như mặt khách quan là toàn bộ những biểu hiện ra bên ngoài của thế giới khách quan như hành vi phạm tội, hậu quả, công cụ, phương tiện phạm tộiẦThì mặt chủ quan là tồn bộ những diễn biến tâm lý bên trong của chủ thể lúc phạm tội. Chắnh mặt chủ quan này thúc ựẩy chủ thể thực hiện hành vi phạm tội, thể hiện thái ựộ với hậu quả ựối, thúc ựẩy chủ thể lựa chọn cơng cụ, phương tiện, thủ ựoạn phạm tộiẦ Vì vậy, mặt khách quan không bao giờ tồn tại ựộc lập mà luôn luôn gắn liền với mặt chủ quan của tội phạm vì chỉ khi mặt chủ quan ựó ựược thể hiện ra bên ngồi thì mới CTTP.
Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: lỗi, ựộng cơ phạm tội và mục ựắch phạm tội. Trong ựó, lỗi là thái ựộ tâm lý bên trong của người phạm tội ựối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của mình cũng như khả năng gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội của mình cũng như khả năng gây ra hậu quả từ hành vi ựó. Theo điều 8 Bộ luật hình sự hiện hành ỘTội phạm là hành vi
nguy hiểm cho xã hộiẦdo người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vơ ýẦỢ do ựó lỗi là một trong những cơ sở của TNHS. Một người có hành vi gây thiệt hại cho xã hội sẽ bị coi là có lỗi nếu hành vi ựó là kết quả của sự lựa chọn và quyết ựịnh của chủ thể có ựiều kiện khách quan và chủ quan ựể lựa chọn hoặc quyết ựịnh một xử sự khác phù hợp với ựòi hỏi của xã hội. Khi nghiên cứu về lỗi ta thấy lỗi là một phạm trù xã hội, là tâm lý bên trong của người phạm tội bao gồm hai yếu là ý chắ là lý trắ. Trong trường hợp xử sự gây thiệt hại bị coi là có lỗi khi chủ thể nhận thức rõ tắnh chất của hành vi và quyết ựịnh thực hiện hành vi ựó. Bên cạnh ựó, việc xử sự ựó phải là kết quả của sự tự lựa chọn và quyết ựịnh của chủ thể trong khi chủ thể có ựủ ựiều kiện ựể lựa chọn một xử sự khác phù hợp với ựòi hỏi của xã hội. Theo cách phân chia lỗi của Bộ luật hình sự hiện hành thì lỗi ựược phân thành lỗi cố ý và lỗi vơ ý. Trong ựó, lỗi cố ý gồm cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp; lỗi vô ý gồm lỗi vô ý do quá tự tin và lỗi vô ý do cẩu thả.
Tội hành hạ người khác ựược thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp. Trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp là khi người phạm tội nhận thức rõ hành vi ựối xử tàn nhẫn với người lệ thuộc của mình là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi ấy là làm cho người bị hành hạ ựau ựớn về thể xác và tinh thần và mong muốn hậu quả xảy ra. Về mặt lý trắ, người phạm tội nhận thức rõ, ựầy ựủ tắnh nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như thấy trước hậu quả sẽ xảy ra nếu thực hiện hành vi ựó. ỘThấy trước hậu quảỢ là sự dự kiến của người phạm tội về sự phát triển của hành vi và hậu quả của hành vi. Tuy nhiên, tội hành hạ người khác là tội phạm có CTTP hình thức, hậu quả khơng phải là dấu hiệu bắt buộc do vậy việc thấy trước hay không thấy trước hậu quả không ựược ựặt ra khi xem xét lý trắ của người phạm tội. Khi xem xét lý trắ của tội hành hạ người khác có một vấn ựề ựược ựặt ra ựó là khơng phải ai cũng nhận thức rõ hành vi ựối xử tàn nhẫn ựối với người lệ thuộc. Trong mối quan hệ giữa ông chủ với người làm thuê, thầy cô giáo với học sinh, người phạm tội nghĩ rằng việc mắng chửi ựánh ựập người lệ thuộc không phải là hành vi trái pháp luật hình sự mà họ có quyền làm như vậy ựể làm người lệ thuộc làm việc tốt hơn, học sinh ngoan hơnẦ
Về mặt ý chắ, người phạm tội mong muốn hậu quả phát sinh phù hợp với mục ựắch và sự mong muốn ban ựầu của người phạm tội. Chắnh mặt ý chắ này ựã thúc ựẩy tội phạm thực hiện hành vi ựến cùng. Trong tội hành hạ người khác mặt ý chắ thể hiện ở việc người phạm tội nhiều lần có hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc. Nhận thức rõ hành vi của mình có thể gây ra thương tắch về mặt thân thể và tổn hại về mặt tinh thần cho người bị hành hạ nhưng người phạm tội vẫn cố ý thực hiện hành vi và lặp lại nhiều lần. Hậu quả là người bị hành hạ cảm thấy ựau ựớn về thể xác, áp bức, ựè nén về mặt tinh thần và ựây là kết quả mà người phạm tội mong muốn xảy ra ựối với người lệ thuộc.
Vắ dụ: Ông Trần Văn A thuê Nguyễn Thị B (15 tuổi), Nguyễn Thị C (15 tuổi) làm công việc may gia công cho xưởng may nhà ông A với mức lương thoả thuận là 3 triệu ựồng một tháng, bao ăn ở. Trong thời gian làm việc từ ngày 15/01/2011 ựến ngày 15/02/2012, ông A bắt B và C phải làm từ 7 giờ ựến 22 giờ mỗi ngày kể cả thứ 7 và chủ nhật. Khi B và C phạm lỗi như may hư sản phẩm, may không ựẹpẦ ông A bắt B và C nhịn ựói, trừ tiền cơng. Có khi do bực tức vì cơng việc làm ăn không thuận lợi, ông A thẳng tay ựánh B, C và chửi mắng thậm tệ. Ngồi ra, ơng A cịn cấm B và C tiếp xúc với người khác, khi B, C gọi về nhà phải có sự cho phép của ơng A và ơng A ựều ựứng canh kế bên. Không chịu ựược việc
ựối xử của ơng A, B và C ựã tìm cách trốn ra khỏi nhà và ựi trình báo với cơ quan công an.
Trong trường hợp trên, ông A ựã phạm tội hành hạ người khác với lỗi cố ý trực tiếp. Các hành vi nói trên của ông A là những hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc. Ông A nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây ra ựau ựớn cho B và C về thể xác (bắt nhịn ựói, ựánh ựập), ựè nén về tinh thần (cấm tiếp xúc với người bên ngồi, khi gọi ựiện về nhà phải có sự cho phép của ơng A). Ơng A mong muốn việc B và C chịu ựau ựớn về thể xác và tinh thần ựể có thể dễ quản lý B, C, qua ựó ựể kiếm thêm nhiều lợi nhuận từ việc bóc lột sức lao ựộng của B, C.
Bên cạnh ựó, tội hành hạ người khác cũng có thể ựược thực hiện với lỗi cố ý gián tiếp. Lỗi cố ý gián tiếp là lỗi của một người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ tắnh nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình, thấy trước hậu quả của hành vi ựó có thể gây ra, tuy khơng mong muốn nhưng vẫn có ý thức ựể mặc cho hậu quả xảy ra. Lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp chỉ khác nhau về mặt ý chắ của người phạm tội. đó là việc người phạm tội có hay khơng mong muốn hậu quả xảy ra. Tuy nhiên, trên thực tế ựa số các trường hợp thường chỉ xử lý về lỗi cố ý trực tiếp. Tội hành hạ người khác với ựặc ựiểm là hành vi lặp ựi lặp lại nhiều lần trong một khoảng thời gian nhất ựịnh nên khơng có trường hợp người phạm tội hành hạ người khác với lỗi vô ý.
Vắ dụ: anh Nguyễn Văn X là cán bộ quản giáo của Trại giam A. Trong trại giam có phạm nhân Nguyễn Văn Y thường xuyên bị các phạm nhân khác là Trần Văn Z, Lê Văn N ựánh ựập với lý do khó ưa. Anh X cũng biết rõ việc này nhưng nghĩ chuyện khơng có gì lớn nên khơng can thiệp. Thấy vậy, Z và N lại càng có những hành vi ựối xử tàn ác với Y như là không cho Y ăn cơm, bắt Y phải làm trò mua vui cho các phạm nhân khác, ựánh YẦ Sau một thời gian bị Z và N hành hạ, anh Y ựã những biểu hiện bất thường như thường xuyên la hét, sợ người lạ, nói lảm nhảmẦ
Ở vắ dụ trên, anh Nguyễn Văn X với trách nhiệm của một người quản giáo, khi nhận thấy anh Nguyễn Văn Y bị Trần Văn Z và Lê Văn N hành hạ, X phải có các biện pháp ngăn chặn, do ở ựây Y lệ thuộc vào X với mối quan hệ giữa người quản giáo và phạm nhân nhưng X ựã không làm như vậy. Z và N là phạm nhân do phạm vi phạm pháp luật hình sự, bị cách ly với xã hội chứng tỏ X và N là những ựối tượng nguy hiểm, có tắnh cơn ựồ. Do ựó, việc Z và N hành hạ Y rõ ràng sẽ gây nguy hiểm cho Y. đây là việc mà X bắt buộc phải biết. X nhận thức rõ hành vi của mình
có thể gây ra nguy hiểm cho Y, tuy không mong muốn Y bị thương tổn nhưng vẫn ựể mặc cho hậu quả xảy ra (hậu quả là những biểu hiện bất thường của Y). Từ những phân tắch trên, anh X ựã phạm tội hành hạ người khác với lỗi cố ý gián tiếp.
động cơ phạm tội ựược hiểu là ựộng lực bên trong thúc ựẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Trong luật hình sự Việt Nam, ựộng cơ phạm tội rất ắt ựược phản ánh trong CTTP với ý nghĩa ựịnh tội. đối với tội hành hạ người khác, ựộng cơ phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc trong CTTP, có ý nghĩa ựịnh tội. Do ựó, một người có thể bị buộc tội hành hạ người khác với bất kì ựộng cơ nào. Người phạm tội thực hiện hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc nhằm trả thù, vì chán ghét người lệ thuộcẦ Mục ựắch phạm tội là ựiểm cuối cùng mà người phạm tội ựặt ra cho hành vi phạm tội phải ựạt tới. Với nhiều tội phạm cụ thể mục ựắch phạm tội là dấu hiệu bắt buộc ựể buộc tội như các tội xâm phạm an ninh quốc gia bắt buộc phải có mục ựắch phạm tội là Ộchống chắnh quyền nhân dânỢ. Trong tội hành hạ người khác, mục ựắch phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc ựể xác ựịnh CTTP. Người thực hiện hành vi phạm tội ựối xử tàn ác với người lệ thuộc mình có những mục ựắch riêng như ựể trả thù, dạy bảo cho ngoan hơnẦ Người phạm tội thực hiện hành vi ựối xử tàn nhẫn với người lệ thuộc mình nhằm hành hạ chứ không nhằm gây thương tắch, tổn hại nặng về sức khoẻ hay tắnh mạng người lệ thuộc. Hành vi ựối xử tàn ác ựược lặp lại nhiều lần nhằm làm cho người lệ thuộc ựau ựớn về thể xác cũng như tinh thần.
Với tư cách là một bộ phận của CTTP, việc nghiên cứu mặt chủ quan của tội hành hạ người khác giúp phân biệt hành vi phạm tội với hành vi không phải là tội phạm, phân biệt với các CTTP khác, giúp xác ựịnh tắnh nguy hiểm cho xã hội của tội hành hạ người khác. điều ựó sẽ ảnh hưởng ựến TNHS và hình phạt của người phạm tội.
Các yếu tố CTTP luôn tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau. Do vậy khi ựánh giá tội phạm nói chung và tội hành hạ người khác nói riêng cần phải xem xét một cách toàn diện các yếu tố CTTP ựể ựịnh tội và quyết ựịnh hình phạt một cách chắnh xác.