5. BỐ CỤC đỀ TÀI
2.1. CÁC DẤU HIỆU CẤU THÀNH TỘI PHẠM CỦA TỘI HÀNH HẠ
2.1.3. Dấu hiệu về mặt chủ thể của tội phạm
Tội phạm trước hết là một hành vi. Chắnh vì thế, tội phạm bao giờ cũng ựược thực hiện bởi chủ thể xác ựịnh. Khơng thể có hành vi xuất hiện ngồi thế giới khách quan mà khơng có chủ thể. Theo từ ựiển Tiếng Việt, hành vi ựược hiểu là toàn bộ những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của một con người trong một hoàn cảnh cụ thể22. Như vậy, tội phạm phải có chủ thể thực hiện. Chủ thể của tội hành hạ người khác phải là cá nhân, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, có năng lực TNHS theo điều 13 Bộ luật hình sự hiện hành và ựạt ựộ tuổi chịu trách nhiệm hình theo điều 12 Bộ luật hình sự hiện hành. Pháp luật hình sự Việt Nam xác ựịnh chủ thể của tội phạm chỉ có thể là cá nhân con người. điều 2 Bộ luật hình sự hiện hành quy ựịnh: ỘChỉ người nào phạm một tội ựã ựược
Bộ luật hình sự quy ựịnh mới phải chịu trách nhiệm hình sựỢ23 và khoản 1 điều 110 Bộ luật hình sự hiện hành: ỘNgười nào ựối xử tàn ác với người lệ thuộc mình thì bị
phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ ựến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng ựến
hai nămỢ24 ựã thể hiện chủ thể của tội hành hạ người khác phải là cá nhân. điều này xuất phát từ nguyên tắc lỗi và nguyên tắc chịu trách nhiệm của cá nhân.
Cụm từ ỘNgười nàoỢcó thể hiểu là bất cứ ai ựều có khả năng trở thành chủ thể của tội hành hạ người khác. Tuy nhiên, không phải mọi cá nhân ựều có thể là chủ thể của tội hành hạ người khác mà chỉ người nào có năng lực TNHS mới có thể là chủ thể của tội phạm. Khoản 1 điều 8 Bộ luật hình sự hiện hành: ỘTội phạm là
hành vi nguy hiểm cho xã hội ựược quy ựịnh trong Bộ luật hình sự do người có
năng lực trách nhiệm thực hiện một cách cố ý hoặc vô ýỢ.25 Năng lực TNHS là năng lực tự ý thức ý nghĩa xã hội của hành vi nguy hiểm cho xã hội, khả năng ựiều khiển hành vi ựó của mình cũng như khả năng gánh lấy hậu quả là TNHS từ hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình.26 Người phạm tội hành hạ người khác phải thực hiện hành vi phạm tội trong khi có năng lực chịu TNHS. Tức là người phạm tội không rơi vào một trong các trường hợp quy ựịnh tại khoản 1 điều 13: ỘNgười thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm
22
Ban biên soạn từ ựiển Vietnambooks, Từ ựiển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2011 tr. 264.
23
điều 2 Bộ luật hình sự 1999, sửa ựổi bổ sung 2009.
24
điều110 Bộ luật hình sự 1999, sửa ựổi bổ sung 2009.
25
điều 8 Bộ luật hình sự 1999, sửa ựổi bổ sung 2009.
26
TS. Phạm Văn Beo Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1 (phần chung), Nxb Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.193.
mất khả năng nhận thức hoặc khả năng ựiều khiển hành vi của mình, thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sựẦỢ.27 Người khơng có TNHS là người mắc bệnh tâm thần
hoặc các hoạt ựộng tinh thần bị rối loạn, có thể là bệnh mãn tắnh hoặc bệnh nhất thời. Người thực hiện hành vi phạm tội mất khả năng nhận thức hoặc khả năng ựiều khiển hành vi ựòi hỏi người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội phải mắc các bệnh tâm thần hoặc các hoạt ựộng tinh thần bị rối loạn, từ ựó dẫn ựến những người này mất ựi khả năng nhận thức hoặc mất khả năng ựiều khiển hành vi phạm tội. Từ ỘhoặcỢ cho phép ta khẳng ựịnh, tiêu chuẩn tâm lý chỉ yêu cầu một người hoặc là mất khả năng nhận thức hoặc là mất khả năng ựiều khiển hành vi, một trong hai ựiều kiện ựó ựã thoả mãn thì dấu hiệu này coi như thoả mãn.28 Người thực hiện hành vi ựối xử tàn ác với người lệ thuộc mình khơng phải chịu TNHS khi mắc bệnh tâm thần hoặc các hoạt ựộng tinh thần bị rối loạn dẫn ựến người phạm tội mất ựi khả năng nhận thức hoặc mất khả năng ựiều khiển hành vi.
Cụm từ Ộnăng lực TNHSỢ cũng bao hàm người thực hiện hành vi phạm tội phải ựạt tuổi chịu TNHS. Con người từ khi mới sinh ra có thể ựã có năng lực nhận thức về thế giới. Tuy nhiên, phải ựạt ựến ựộ tuổi nhất ựịnh thì con người mới có năng lực TNHS.29 Theo điều 12 Bộ luật hình sự hiện hành: Ộ1.Người từ ựủ 16 tuổi
trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. 2. Người từ ựủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa ựủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm ựặc biệt nghiêm trọngỢ.30 Căn cứ vào tắnh chất, mức ựộ nguy hiểm của hành vi tại khoản 3 điều 8 Bộ luật hình sự hiện hành ựã chỉ ra rằng tội phạm ắt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội với mức cao nhất của khung hình phạt là ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội với mức cao nhất của khung hình phạt là bảy năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là là phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà cao nhất của khung hình phạt là mười lăm năm tù; tội ựặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại ựặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt là trên mười lăm năm tù, chung thân hoặc tử hình. Tại khoản 2 điều 110 Bộ luật hình sự hiện hành mức cao nhất của khung hình phạt là ba năm. Căn cứ vào khoản 3 điều 8 Bộ luật hình sự hiện hành tội hành hạ người khác là tội phạm ắt nghiêm trọng. Từ các
27
điều 13 Bộ luật hình sự 1999, sửa ựổi bổ sung 2009.
28
TS. Phạm Văn Beo Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1 (phần chung), Nxb Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.197.
29
TS. Phạm Văn Beo, Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1 (phần chung), Nxb Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.193,194.
30
phân tắch trên cho thấy rằng chỉ có người từ ựủ 16 tuổi trở lên mới phải chịu TNHS về tội hành hạ người khác.
Tội hành hạ người khác là một những tội phạm ựòi hỏi chủ thể thực hiện tội phạm là chủ thể ựặc biệt. Chủ thể thực hiện hành vi phạm tội phạm hành hạ người khác ngoài dấu hiệu là ựủ năng lực chịu TNHS và phải từ ựủ 16 tuổi trở lên còn ựòi hỏi thêm dấu hiệu bổ sung khác, chỉ khi có ựầy ựủ chung và dấu hiệu bổ sung này thì người ựó mới có ựiều kiện thực hiện hành vi phạm tội. Dấu hiệu ựặc biệt của tội hành hạ người khác là chủ thể của tội phạm là người có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân, trong ựó nạn nhân là người bị lệ thuộc. Trong quan hệ lệ thuộc giữa chủ thể phạm tội và người bị hành hạ, chủ thể phạm tội thường có vị trắ cao hơn so với người bị hành hạ do ựó chủ thể cuả tội phạm ựã coi thường, hạ thấp người lệ thuộc mình ựơi khi cịn cho mình quyền ựánh mắng, Ộdạy bảoỢ người lệ thuộc mình. Cũng từ quan hệ lệ thuộc này người bị hành hạ có tâm lý cam chịu, không dám phản kháng, tố cáo, nhờ cá cơ quan bảo vệ pháp luật giúp ựỡ. Thực tế cho thấy phần lớn các vụ hành hạ người lệ thuộc chỉ ựược người khác tố cáo, tìm kiếm sự giúp ựỡ từ các cơ quan bảo vệ pháp luật giúp cho người bị hành hạ hoặc sau khi thoát khỏi mối quan hệ lệ thuộc, người bị hành hạ tự mình tố cáo. Quan hệ lệ thuộc như ựã ở phân tắch ở phần ựối tượng tác ựộng của tội phạm tội hành hạ người khác với tư cách là một bộ phận của khách thể ựể ựịnh tội. Quan hệ lệ thuộc có thể là quan hệ lệ thuộc vật chất như quan hệ giữa chủ nợ và con nợ, quan hệ cơng việc, kinh tếẦ cũng có thể là quan hệ về mặt tinh thần ựó là trường hợp người bị hại coi người coi người hành hạ mình là một biểu tượng luôn luôn ựúng và họ sẵn sàng ựón nhận những hành ựộng cử chỉ ựối xử tàn nhẫn với mình. Vắ dụ như ông A tự thành lập một giáo phái X mà khơng có sự cho phép của chắnh quyền ựịa phương. Ơng A tự nhận mình là người trên trời xuống tạo phước cho người dân, một số người dân tin tưởng và gia nhập vào giáo phái. để tăng thêm sự tin tưởng của mọi người ựể nhận ựược nhiều tiền qun góp, ơng A nói mình có chữa ựược nhiều loại bệnh nan y. Chị C là một người trong giáo phái luôn tin tưởng ông A ựã xin ông A chữa bệnh cho chị. Ông A ựã chữa bệnh cho chị C bằng cách thường xuyên dùng roi ựánh vào người chị C, vừa ựánh vừa chửi với lý do ựuổi ma trong người chị C. đây là vắ dụ về trường hợp người bị hành hạ có quan hệ lệ thuộc về tinh thần với chủ thể phạm tội. Chị C tự nguyện cho ông A ựánh với lý do chữa bệnh, tuy nhiên thực sự ông A ựánh chị C nhằm mục ựắch kiếm lợi và hành vi của ông A là mang tắnh chất hành hạ. Hành vi của ông A ựã vi phạm điều 110 Bộ luật hình sự. Các quan hệ lệ thuộc
do hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng hoặc quan hệ phụ thuộc giữa cấp trên với cấp dưới trong lực lượng vũ trang không thuộc phạm vi ựiều chỉnh của ựiều luật này.