Thực trạng hành hạ trẻ em trong quan hệ lệ thuộc khác

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp cử nhân luật khóa 35 (2009 -2013) đề tài tội hành hạ người khác trong bộ luật hình sự việt nam (Trang 67 - 69)

5. BỐ CỤC đỀ TÀI

3.1. TÌNH HÌNH TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC TRONG GIAI đOẠN

3.1.2.3. Thực trạng hành hạ trẻ em trong quan hệ lệ thuộc khác

Trong những năm gần ựây, nhiều vụ hành hạ trẻ em liên tiếp xảy ra trong khắp cả nước ngay cả những thành phố lớn như Thành phố Hồ Chắ Minh, Hà Nội, gây bức xúc trong dư luận xã hội và ựược nhiều người quan tâm. Một số vụ án gây chấn ựộng xã hội liên quan ựến việc bảo mẫu có hành vi ựánh ựập, ựối xử tàn nhẫn với trẻ em từ 2 ựến 5 tuổi.

Ngày 23/11/2010, ựoạn clip ựược phát tán trên mạng ngày 23/11 ghi lại cảnh một người ựàn bà túm tóc và liên tục dội nước vào mồm một bé gái trong khi ựạp

45

Tuổi trẻ, Bóc trần trò chăn dắt trẻ em, http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/529770/boc-tran-tro-chan-dat-tre- em.html, [truy cập ngày 16/04/2013]

46

Pháp luật Việt Nam, Có luật vẫn khó xử nạn chăn dắt, hành hạ trẻ em bán vé số,ăn xin ,

http://www.phapluatvn.vn/xa-hoi/doi-song/201301/Co-luat-van-kho-xu-nan-chan-dat-hanh-ha-tre-ban-ve-so- an-xin-2074582/, [truy cập ngày 16/04/2013]

chân trên lưng bé làm bé chới với không thể kháng cự khiến dư luận phẫn nộ. Chỉ vài giờ sau, Công an xã Thuận Giao ựã vào cuộc, tìm ra ựịa chỉ hành hạ cháu bé trong clip là ựiểm giữ trẻ ỘchuiỢ 10 năm của bà Trần Thị Phụng. Ngay sau ựó, bà Phụng ựã thừa nhận ựúng là nhân vật trong clip. Ngày 17/12, cơ quan Cảnh sát ựiều tra Công an huyện Thuận An, cho biết: đã ra bản kết luận ựiều tra ựề nghị VKS huyện Thuận An truy tố ựối với Trần Thị Phụng (52 tuổi, ngụ 2/91 ấp Bình Thuận 1, xã Thuận Giao, huyện Thuận An) về hành vi hành hạ người khác quy ựịnh tại điều 110 Bộ luật hình sự hiện hành. Theo kết quả ựiều tra: Trước ựó, vào năm 2003, Phụng ựã bắt ựầu sử dụng nhà của mình làm ựịa ựiểm nuôi giữ trẻ cho các cặp vợ chồng là cơng nhân có thu nhập thấp, sinh sống trên ựịa bàn xã Thuận Giao với số lượng trẻ dao ựộng từ 5-10 cháu. Các em do bà nuôi dưỡng trong ựộ tuổi từ 18- 36 tháng. Mỗi tháng, Phụng thu của mỗi bậc phụ huynh với số tiền từ 300.000- 500.000ự. Việc giữ trẻ là do tự phát, ựối tượng khơng có ựăng ký theo thủ tục pháp luật. Tháng 5/2009, Phụng nhận nuôi giữ bé Hồ Thị Thúy Ngân, 3 tuổi, là con của vợ chồng anh Hồ Minh Lực, 31 tuổi và chị Nguyễn Thị Thanh, 28 tuổi, cùng quê ở xã Mỹ Thành Trung, huyện Tam Bình, Vĩnh Long với số tiền là 300.000ự/tháng. Khoảng 15 giờ ngày 20/11, như thường lệ, ựối tượng tắm rửa cho bé Ngân. Do sợ hãi tiếp xúc nước lạnh, thị ựã bắt bé Ngân nằm xuống sàn rửa chén phắa sau nhà. Sau ựó, ựối tượng dùng chân ựạp lên lưng nạn nhân. Nguy hiểm hơn, ựối tượng còn dùng thau nhôm múc nước trong lu tạt tới tấp mạnh vào ựầu, mặt và toàn thân bé Ngân. Do bị ngạt nước, Ngân ựịnh bỏ chạy. Ngay lúc này, ựối tượng dùng tay giật tóc nạn nhân lại và tiếp tục hành hạ.

Ngày 07/01/2011, HđXX tại khuôn viên Uỷ ban nhân dân xã Thuận Giao, huyện Thuận An (Bình Dương), HđXX ựã tuyên án bị cáo Trần Thị Phụng mức án 24 tháng tù giam và bồi thường thiệt hại tinh thần cho bé Hồ Thị Thúy Ngân 5 triệu ựồng về tội hành hạ người khác theo ựiểm a) khoản 2 điều 110 Bộ luật hình sự năm 1999 sửa ựổi bổ sung năm 2009.47

Khi hàng loạt vụ việc sai phạm tại nhiều nhà trẻ tư bị phát hiện, ựiển hình là vụ bảo mẫu Trần Thị Phụng hành hạ bé Hồ Thị Thuý Ngân, bà Quảng Thị Kim Hoa ựánh ựập tàn nhẫn các trẻ em nuôi tại nhà ở đồng Nai ựã ựặt ra nhiều vấn ựề về xã hội như ựạo ựức của con người, hạ tầng kinh tế xã hội, việc quản lý của cơ quan Nhà nước tại ựịa phương.v.v. Trong các vụ bảo mẫu hành hạ trẻ có thể thấy ựa phần

47

Người lao ựộng, Bảo mẫu Trần Thị Phụng bị 24 tháng tù giam,

http://nld.com.vn/20110107084921648p0c1019/bao-mau-tran-thi-phung-bi-24-thang-tu-giam.htm, [truy cập ngày 15/04/2013]

những người gửi con cho các ựịa ựiểm trông trẻ tư nhân là công nhân lao ựộng. Mặc dù biết con có thể gặp nguy hiểm, song vì nhiều lý do khác nhau, những công nhân nghèo ựành phải gửi con ở những ựiểm giữ trẻ tự phát. Khâu quy ựịnh về xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam gần như chỉ tập trung hạn ựịnh ựiều kiện về vệ sinh, môi trường, diện tắch cây xanh chứ chưa quy ựịnh rõ doanh nghiệp có trách nhiệm ựối với ựời sống người lao ựộng và con em họ. Vì thế sau một quá trình phát triển công nghiệp lâu dài, ở nước ta ựã phát sinh những hệ lụy xã hội như hiện nay.

Tại Bình Dương - ựịa bàn thời gian qua xảy ra nhiều vụ bảo mẫu bạo hành với trẻ, hiện nay có khoảng 700.000 lao ựộng nhập cư (riêng nữ trong ựộ tuổi sinh ựẻ chiếm 80%), kéo theo số lượng trẻ em ựến tuổi mẫu giáo mỗi năm tăng thêm khoảng 5.000 em. Trong khi ựó, tồn tỉnh chỉ có 265 cơ sở giáo dục ựủ ựiều kiện nên không thể ựáp ứng ựủ nhu cầu gửi trẻ của người dân.48 Hầu hết bảo mẫu ở ựây chưa ựược ựào tạo kỹ năng nuôi dạy trẻ, mà chỉ nhận giữ vài cháu ựể kiếm thêm thu nhập, thậm chắ họ cịn khơng biết việc ni trẻ khơng có giấy phép là phạm pháp. Chắnh vì thế mới dẫn ựến những vụ tai nạn thương tâm, thậm chắ gây tử vong cho trẻ do sự bất cẩn, thiếu trách nhiệm của người trông giữ.

Bên cạnh ựó, khi các vụ hành hạ trẻ em khi ựược gửi vào các ựiểm giữ trẻ tự phát bị phát hiện khi người dân xung quanh tố cáo ựiều ựó cho thấy trách nhiệm quản lý của cơ quan Nhà nước tại ựịa phương là rất yếu. đa số khi các vụ hành hạ trẻ ựược ựưa lên báo, các cơ quan chức năng ựều trả lời là không biết hoặc không nhận ựược tin trình báo.

Tóm lại, việc hành hạ, ựối xử tàn ác với người khác ựang là một vấn ựề xảy ra ngày càng nhiều trong xã hội, gây bức xúc cho xã hội. Do ựó, chúng ta cần phải có biện pháp tắch cực nhằm ngăn chặn ựến mức thấp nhất nhằm góp phần giữ an ninh trật tự tạo tiền ựề phát triển kinh tế xã hội bền vững.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp cử nhân luật khóa 35 (2009 -2013) đề tài tội hành hạ người khác trong bộ luật hình sự việt nam (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)