5. BỐ CỤC đỀ TÀI
2.2. HÌNH PHẠT đỐI VỚI TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC
Việc quy ựịnh tội danh và hình phạt ln ln ựi cùng với nhau. Hình phạt là biện pháp có vai trị quan trọng trong việc ựấu tranh phòng chống tội phạm. Hình phạt khơn phải là biện pháp duy nhất ựể ựấu tranh phòng chống tội phạm nhưng hình phạt là biện pháp cuối cùng và quan trọng.
Theo điều 26 Bộ luật hình sự hiện hành, hình phạt là Ộbiện pháp cưỡng chế
nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ắch của người phạm tội. Hình phạt ựược quy ựịnh trong Bộ luật hình sự hiện hành và do
Toà án quyết ựịnh. Theo khái niệm quy ựịnh tại điều 26 Bộ luật hình sự hiện hành,
hình phạt có ựặc ựiểm là: hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước, hình phạt ựược quy ựịnh trong Bộ luật hình sự hiện hành, hình phạt tử hình do Tồ án nhân danh Nhà nước áp dụng, hình phạt chỉ ap dụng với người phạm tội. Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn giáo dục họ trở thành người có ắch cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc trong cuộc sống, ngăn ngừa tội phạm mới, giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, ựấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Tội hành hạ người khác là một tội phạm cụ thể ựược quy ựịnh trong Bộ luật hình sự hiện hành. Tội hành hạ người khác có hai khung hình phạt là khung hình phạt cơ bản và khung hình phạt tăng nặng. Khung hình phạt cơ bản ựược quy ựịnh tại khoản 1 điều 110 Bộ luật hình sự hiện hành ỘNgười nào ựối xử tàn ác với người
lệ thuộc mình thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ ựến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng ựến hai nămỢ. đây là CTTP cơ bản cả tội hành hạ người khác. Theo
khoản 1 điều 110, mức hình phạt nhẹ nhất là cảnh cáo, tiếp ựến là cải tạo không giam giữ, nặng nhất là hình phạt tù.
ỘCảnh cáo ựược áp dụng ựối với người phạm tội ắt nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa ựến mức miễn hình phạtỢ.31 Cảnh cáo là hình phạt có mức ựộ nghiêm khắc nhẹ nhất trong hệ thống các hình phạt chắnh, hình phạt này chỉ mang tắnh khiển trách, lên án của Nhà nước do toà án tuyên ựối với người phạm tội. Cảnh cáo không hạn chế bất kỳ quyền và lợi ắch về thể chất, tài sản,... ựối với người phạm tội. Người bị phạt cảnh cáo mang án tắch trong thời hạn tối ựa là một năm (ựiểm a khoản 2 điều 64 Bộ luật hình sự hiện hành).
Cải tạo không giam giữ (điều 31 Bộ luật hình sự hiện hành) là hình phạt không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội. Tuy nhiên, người bị kết án vẫn bị hạn chế một phần tự do vì mọi hoạt ựộng của người bị kết án phải ựặt dưới sự giám sát của cơ quan tổ chức nơi người ựó làm việc, chắnh quyền ựịa phương nơi người ựó thường trú. Cải tạo khơng giam giữ có mức ựộ nghiêm khắc nhẹ hơn hình phạt tù và nặng hơn hình phạt cảnh cáo. Thời hạn phạt cải tạo không giam giữ ựối với người phạm tội hành hạ người khác tối ựa là một năm.
31
Trong khoản 1 cịn quy ựịnh hình phạt tù có thời hạn, ựây là hình phạt buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội, chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thời gian nhất ựịnh. Hình phạt tù có thời hạn (điều 33 Bộ luật hình sự hiện hành) là hình phạt phổ biến nhất vì nó có thể kết hợp tối ựa tác dụng giáo dục, thuyết phục, cải tạo và trừng trị nhằm nâng cao tối ựa hiệu quả áp dụng hình phạt. Hình phạt tù có thời hạn là hình phạt có tắnh nghiêm khắc cao hơn nhiều so với hình phạt cảnh cáo hoặc cải tạo khơng giam giữ vì nó buộc người phạm tội phải cách ly với xã hội. Hình phạt tù có thời hạn quy ựịnh tại khoản 1 điều 110 tối thiểu là ba tháng và tối ựa là hai năm.
Bên cạnh khung hình phạt cơ bản, điều 110 Bộ luật hình sự 1999, sửa ựổi bổ sung 2009 cịn có khung hình phạt tăng nặng. đây là ựiểm khác biệt giữa Bộ luật hình sự 1985 và Bộ luật hình sự 1999, sửa ựổi bổ sung 2009, cho thấy nhà làm luật ựã ựánh giá mức ựộ gây nguy hiểm cho xã hội của loại tội phạm cao hơn so với thời ựiểm năm 1985. Khoản 2 điều 110 Bộ luật hình sự hiện hành: ỘPhạm tội thuộc một
trong các trường hợp sau ựây thì bị phạt tù từ một năm ựến ba năm: a. đối với
người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người tàn tật; b. đối với nhiều ngườiỢ, ựây
là CTTP tăng nặng của tội hành hạ người khác. CTTP tăng nặng là CTTP ựược CTTP cơ bản cùng với những yếu tố khác khiến cho tội phạm tăng tắnh nguy hiểm cho xã hội. Các dấu hiệu CTTP cơ bản của tội hành hạ người khác là ỘNgười nào
ựối xử tàn ác với người lệ thuộc mìnhẦỢ, trong trường hợp hành vi phạm tội ựã thoả mãn các dấu hiệu này ựồnng thời có thêm một hoặc một số các dấu hiệu khác như: Ộphạm tội với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người tàn tậtỢ, Ộựối với
nhiều ngườiỢ sẽ ựược xem là thoả mãn CTTP tăng nặng. Khi người phạm tội thuộc
một trong các trường hợp cấu thành tăng nặng của tội hành hạ người khác có thể bị áp dụng hình phạt tù từ một ựến ba năm.
Phạm tội ựối với người già: Người già là người ựã bị giảm sút về mặt sức khoẻ, dễ bị thương tổn và cần ựược tôn trọng, bảo vệ. Theo Nghị quyết 01/2006/NQ-HđTP ngày 12-05-2006, người già ựược xác ựịnh là người từ 70 tuổi trở lên. Người phạm tội khi thực hiện hành vi ựối xử tàn ác với người già thì họ cũng biết người già thường khơng có khả năng phản kháng, dễ bị thương tổn về thân thể và tinh thần nhưng họ vẫn thực hiện hành vi phạm tội. điều ựó cho thấy mức ựộ nguy hiểm của hành vi ựã tăng lên ựáng kể so với trường hợp phạm tội thông thường.
Phạm tội ựối với trẻ em: Trẻ em theo quy ựịnh tại điều 1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi. Hành vi ựối xử tàn ác ựối với trẻ em là trường hợp phạm tội nghiêm trọng hơn so với hành vi ựối xử tàn ác ựối với người lệ thuộc khác không phải là trẻ em. Xuất phát từ quan ựiểm bảo vệ trẻ em là bảo vệ tương lai của ựất nước, bảo vệ lớp người kế tục của ựất nước và bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ những người khơng có khả năng tự bảo vệ mình, mọi hành vi ựối xử tàn ác với trẻ em ựều phải chịu sự lên án của dư luận xã hội và chịu TNHS ựối với hành vi ựó mà khơng cần biết chủ thể phạm tội có nhận biết ựược hoặc không nhận biết ựược người bị hành hạ là trẻ em.
Phạm tội ựối với phụ nữ có thai: ỘPhụ nữ có thaiỢ ựược xác ựịnh bằng các chứng cứ chứng minh người phụ nữ ựó ựang ựang mang thai, như: bị cáo và mọi người và bị cáo ựều nhìn thấy ựược hoặc bị cáo nghe ựược, biết ựược từ các nguồn thông tin khác nhau về người phụ nữ ựó ựang mang thai. Trong trường hợp thực tế khó nhận biết ựược người phụ nữ ựó ựang có thai hay khơng hoặc giữa lời khai của bị cáo và người bị hại về việc này có mâu thuẫn với nhau thì ựể xác ựịnh người phụ nữ ựó có thai hay khơng phải căn cứ vào kết luận của cơ quan chuyên môn y tế hoặc kết luận giám ựịnh.32
Phạm tội ựối với người tàn tật. Người tàn tật theo ựịnh nghĩa tại điều 2 Pháp lệnh người tàn tật 1998 ỘNgười tàn tật là thương binh, bệnh binh, ựược quy ựịnh tại
điều 12 và điều 13 của ỘPháp lệnh ưu ựãi người hoạt ựộng cách mạng, liệt sĩ,
thương binh, bệnh binh, người hoạt ựộng kháng chiến, người có cơng giúp ựỡ cách mạngỢ ựược Nhà nước và xã hội tôn vinhẦỢ. Luật người khuyết tật năm 2010 thay
thế cho Pháp lệnh về người tàn tật 1998 ựã mở rộng ựối tượng ựược người tàn tật, theo khoản 1 điều 2 Luật người khuyết tật năm 2010: ỘNgười khuyết tật là người bị
khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng ựược biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao ựộng sinh hoạt, học tập gặp khó khănỢ. Như vậy,
người khuyết tật là người bị tàn phế một hoặc một số bộ phận cơ thể, khơng có khả năng tự vệ, như cụt tay, chân, mù mắt, ựiếcẦ
Người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người tàn tật là những ựối tượng ựặc biệt khả năng phòng vệ, chống ựỡ hạn chế, ựược pháp luật ưu tiên bảo vệ. Với cả bốn trường hợp trên, pháp luật chỉ quy ựịnh là người nào phạm tội ựối với một trong các ựối tượng ựó mà khơng quy ựịnh là biết trước mà vẫn phạm tội. Do vậy, chỉ cần khi giám ựịnh mà người bị hại thuộc một trong bốn trường hợp trên thì người phạm
32
điều 2 Nghị quyết 01/2006/NQ-HđTP ngày ngày 12 tháng 05 năm 2006 của Hội ựồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Hướng dẫn áp dụng một số quy ựịnh của Bộ luật hình sự.
tội sẽ bị truy cứu TNHS theo khoản 2 điều 110 Bộ luật hình sự hiện hành mà không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của chủ thể phạm tội có nhận biết hay khơng nhận biết ựược người bị hành hạ là người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người tàn tật.
Phạm tội ựối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người tàn tật là tình tiết khách quan. Vì thế, bất kể người phạm tội có biết ựược người bị hại là người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người tàn tật hay khơng, chúng ta vẫn có thể áp dụng tình tiết tăng nặng này ựối với người phạm tội.
Phạm tội ựối với nhiều người là trường hợp chủ thể phạm tội thực hiện hành vi ựối xử tàn ác ựối với từ hai người trở lên và trong các lần ựó chưa có lần ựó chưa có lần nào bị xử lý hành chắnh, xử lý kỷ luật, hoặc truy cứu TNHS và chưa hết thời hiệu xử lý hành chắnh, kỷ luật hoặc truy cứu TNHS.
Căn cứ vào mức ựộ hình phạt tù áp dụng trong điều 110 cho thấy nhà làm luật ựánh giá mức ựộ nguy hiểm của hành vi phạm tội thấp. đây là tội phạm ắt nghiêm trọng gây nguy hại không lớn cho xã hội.