Về diện tích đất đóng tiền sử dụng đất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất khi nhà nước công nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân (Trang 54 - 55)

2.2 .Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác định tiền sử dụng đất

2.2.2 .Trình tự, thủ tục xác định tiền sử dụng đất

3.2. Những bất cập về việc nộp tiền sử dụng đất

3.2.4 Về diện tích đất đóng tiền sử dụng đất

Việc cho người dân lựa chọn đất nơi tính hạn mức là khơng phù hợp vì có nơi giá cao có nơi giá thấp. Người dân sẽ chọn nơi nào có giá đất cao để tính ưu đãi theo hạn mức cịn nơi có giá đất thấp để đóng vượt hạn mức. Việc tự do lựa chọn này vơ tình gây ra sự bất cơng trong xã hội, vì mức thu tiền SDĐ khơng đồng bộ giữa các đối tượng SDĐ. Bên cạnh đó, liệu người SDĐ có được tự do lựa chọn theo đúng tinh thần mà luật đã quy định hay không trong trường hợp hai thửa đất cùng thực hiện thủ tục nhưng thửa đất mà người SDĐ muốn lựa chọn được cơng nhận sau thửa cịn lại. Về vấn đề này, các quy định pháp luật hiện hành chưa có hướng dẫn cụ thể.

Bên cạnh đó, quy định của pháp luật không rõ ràng, tạo kẻ hở cho việc áp dụng tùy nghi của các cán bộ nhà nước liên quan đến việc xác định đất được cấp trong hạn mức hoặc ngoài hạn mức. Cụ thể, theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Thông

dụng đất mà không phải nộp tiền sử dụng đất; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp mà không phải nộp tiền sử dụng đất hoặc có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất, nay được cấp đổi Giấy chứng nhận thì khơng được tính là một lần đã xác định diện tích đất trong hạn mức để tính thu tiền sử dụng đất theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 3 Nghị định số 45/2014/NĐ-CP”. Nội dung “ hoặc có giấy tờ

hợp lệ về quyền sử dụng đất” cũng gây ra nhiều tranh cãi. Ở đây cũng có thể hiểu việc nhận chuyển nhượng QSDĐ mà không phải nộp tiền SDĐ hoặc việc nhận chuyển nhượng mà có giấy tờ hợp lệ về QSDĐ thì phần diện tích này sẽ khơng được tính hạn mức nếu người nhận chuyển nhượng xin cấp GCN cho một thửa đất khác. Tuy nhiên, giấy tờ hợp lệ trong trường hợp này không được quy định cụ thể nên sẽ dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, gây ra tranh chấp giữa người SDĐ và cơ quan thuế.

Ngồi ra, đối với các trường hợp nêu trên thì khơng được tính là một lần đã xác định diện tích đất trong hạn mức. Trên thực tế, do người sử dụng đất không nắm bắt được quy định của pháp luật nên khi nộp hồ sơ cấp GCN, phần cam kết đây là lần thứ mấy được cấp giấy chứng nhận, họ sẽ liệt kê tất cả các GCN đã được cấp, bao gồm luôn cả GCN được chuyển đổi từ thừa kế, chuyển nhượng, tặng cho…và cơ quan thuế sẽ căn cứ trên cam kết này để tính hạn mức và vượt hạn mức tính tiền sử dụng đất mà không xét xem nguồn gốc của GCN là được tặng cho, thừa kế, nhận chuyển nhượng để khơng tính vào diện tích trong hạn mức.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất khi nhà nước công nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)