Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 +/- % +/- % Tổng dư nợ CVTD 184 221 324 37 20 103 46,61 Lợi nhuận từ CVTD 11,19 14,65 24,46 3.46 30,92 9.81 66,96 Tổng lợi nhuận 58,77 66,82 106,44 8,05 13,70 12,12 18,14 LN CVTD/Tổng dư nợ CVTD (%) 6,08 6,63 7,52 LN CVTD/Tổng LN (%) 19,04 21,92 22,98
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Vietcombank Phú Yên 2015-2017)
Năm 2015, mức lợi nhuận này mới chỉ đạt được 11,19 tỷ nhưng đến năm 2017, nó đã tăng gấp 2.19 lần, đạt được số thu là 24,46 tỷ. Tuy mức lợi nhuận này so với các chi nhánh ngân hàng khác còn khá nhỏ, nhưng với mức tăng trưởng lợi nhuận trung bình hàng năm lên tới 48% thì đã khẳng định được sự hoạt động tắch cực của chi nhánh Vietcombank Phú Yên. Đối chiếu với mức tăng 30 Ờ 40% của tổng dư nợ, lợi nhuận đạt được đánh giá là khá tốt.
Dựa trên thống kê về các khoản lợi nhuận lấy từ các báo cáo tài chắnh của chi nhánh, quá trình hoạt động của Vietcombank đã có những khoản lợi nhuận hàng năm đáng khen ngợi. Năm 2015, khoản lãi thu về của chi nhánh mới chỉ ở mức 58,77 tỷ đồng, nhưng đến năm 2017, mức này đã là 106,44 tỷ với tỷ lệ tăng lợi nhuận hàng năm lên tới trên 15%.
Tắnh toán giữa lợi nhuận từ CVTD với tổng lợi nhuận, trên 20% khoản lãi mà Ngân hàng thu được được bắt nguồn từ các hoạt động CVTD. Trong 3 năm qua, tỷ trọng lợi nhuận từ các hoạt động này đóng góp vào lãi chung đang ngày càng tăng lên, chiếm tới trên 22% trong năm 2017.
Lợi nhuận CVTD/Tổng dư nợ CVTD: Tỷ lệ duy trì ở mức 6 Ờ 7%, tăng dần qua các năm, thể hiện tỷ lệ lợi nhuận đạt được ngày càng tăng. Dường như mức dư nợ lớn hơn sẽ đem đến mức lợi nhuận lớn hơn cho ngân hàng.
2.3.3 Kết quả đạt được
Trong suốt quá trình hoạt động, nhìn chung doanh số CVTD liên tục tăng lên qua các năm. Dư nợ CVTD liên tục tăng trong những năm qua, đem lại ngày càng nhiều lợi nhuận cho Chi nhánh. Tốc độ tăng dư nợ cho vay năm 2017 so với năm 2016 là 46,64% đã nói lên những nổ lực nhằm nâng cao dư nợ, phát triển CVTD của đội ngũ nhân viên Vietcombank Chi nhánh Phú Yên.
Từ khi triển khai hoạt động CVTD đến nay, Vietcombank Chi nhánh Phú Yên đã thực hiện các chắnh sách cho vay linh hoạt nhằm nắm bắt thị trýờng và thị hiếu của khách hàng. Khách hàng có thể thể lựa chọn phýõng thức vay phù hợp với khả nãng tài chắnh của mình. Thời hạn vay và mức cho vay cũng linh hoạt, dựa vào
Vietcombank Chi nhánh Phú n cũng khơng ngừng hồn thiện chắnh sách chăm sóc khách hàng, tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái và tiện nghi khi giao dịch.
Tuy nhiên ngoài những kết quả đạt được, qua phân tắch thực trạng ở trên cho thấy ngân hàng Vietcombank trong mảng cho vay tiêu dùng còn nhiều hạn chế. Các chỉ tiêu phân tắch định lượng về hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng không được tốt. Để biết rõ hơn về các yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay, tác giả thu thập từ những nghiên cứu trước các yếu tố có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay.
2.3.4 Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến hiệu quả CVTD tại ngân hàng Vietcombank
* Các nhân tố từ phắa ngân hàng
Quy mô và uy tắn của ngân hàng có ảnh hưởng tới lượng cho vay tiêu dùng. Ngân hàng có lượng vốn tự có cao hay thấp, có nhiều mạng lưới chi nhánh để thuận tiện giao dịch với khách hàng hay không. Uy tắn của ngân hàng cao hay thấp cũng ảnh hưởng tới lượng khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
Yếu tố góp phần khơng nhỏ tới thành cơng của cho vay tiêu dùng là các chắnh sách, quy định của ngân hàng. Đó là chắnh sách chăm sóc khách hàng trước và sau khi cho vay, các quy định về lãi suất và phắ tắn dụng, có linh hoạt và phù hợp với thu nhập hiện có của người dân hay không, các quy định về thời hạn tắn dụng và kỳ hạn nợ, tài sản đảm bảo, phương thức giải ngân và thanh toán. Thủ tục xin vay vốn phức tạp hay đơn giản, thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn kéo dài bao lâu, nếu thời gian thẩm định quá dài thì khách hàng sẽ khơng muốn chờ đợi và tìm tới các ngân hàng khác.
Cơng tác tổ chức của ngân hàng: Nếu một NHTM có cơ cấu tổ chức hợp lý, phân công phân nhiệm rõ ràng thì sẽ tạo ra một sự thơng suốt trong toàn bộ hệ thống, tất cả các khâu từ lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch đến kiểm tra đánh giá được thực hiện một cách nhanh chóng, hiệu quảẦ Tất cả các mảng hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng sẽ được thực hiện thuận tiện, ln được hồn thiệnẦ tạo điều kiện cho hoạt động này phát triển.
Đội ngũ cán bộ tắn dụng: chắnh là hình ảnh của ngân hàng. Sự hướng dẫn của cán bộ tắn dụng chắnh là một kênh hiệu quả nhất để tạo ra sự hiểu biết của khách hàng về các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng. Cán bộ tắn dụng càng có kiến thức chun mơn cao, kinh nghiệm dày dặn, có thể làm tăng thêm giá trị dịch vụ, tiết kiệm chi phắ.
Lãi suất cho vay: yếu tố làm thu hút khách hàng, làm tăng doanh số cho vay, làm cho ngân hàng có vốn luân chuyển thường xuyên, có vốn để kinh doanh. Lãi suất cho vay là cơ sở để cho cá nhân cũng như doanh nghiệp đưa ra các quyết định của mình có nên vay vốn để đầu tư, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh hay khơng.Vì thế hoạt động cho vay bán lẻ chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi mức quy định lãi suất cho vay của các ngân hàng. Các ngân hàng phải đưa ra một mức lãi suất thắch hợp để có thể hấp dẫn và thu hút khách hàng của mình.
Cơng tác thẩm định: một ngân hàng với khả năng thẩm định, phân tắch tốt các khoản vay có thể giúp ngân hàng loại bỏ được những khoản cho vay có vấn đề và giảm thiểu được rủi ro tắn dụng. Hoạt động CVTD là loại hình chứa nhiều rủi ro và khó đánh giá nhất, tuy nhiên nếu có thể đánh giá chắnh xác được mức độ rủi ro của các khoản vay, ngân hàng có thể tăng đáng kể trong số lượng cũng như doanh số các khoản vay từ đó giúp tăng thêm lợi nhuận và hiệu quả CVTD của ngân hàng.
Công nghệ ngân hàng và khả năng quản lý có tác động tới hoạt động cho vay tiêu dùng. Nếu ngân hàng có cơng nghệ hiện đại sẽ dẫn tới việc giải quyết các thủ tục được nhanh chóng, chắnh xác, giảm bớt rườm rà cho khách hàng và việc quản lý hồ sơ khách hàng cũng được thuận tiện hơn. Bên cạnh vấn đề về cơng nghệ, ngân hàng cần có các quy định, nội quy làm việc thưởng phạt nghiêm minh, quản lý tốt để tạo động lực làm việc cho cán bộ, nhân viên ngân hàng, tác động đến phong cách làm việc của nhân viên.
* Các nhân tố bên ngồi:
chắnh phủ. Cả ngân hàng và khách hàng đều phải tuân thủ quy định pháp luật. Các
quy định pháp lý của Ngân hàng Nhà nước và Chắnh phủ có thể khuyến khắch và cũng có thể hạn chế cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Đó là các quy định như quy định của Ngân hàng nhà nước khống chế các ngân hàng thương mại trong việc huy động theo tỷ lệ vốn tự có, quy định tỷ lệ cho vay tối đa đối với một khách hàng trên vốn tự cóẦPháp luật tạo ra một sân chơi bình đẳng giữa các NHTM với nhau. Những quy định của pháp luật cần phải rõ ràng, đồng bộ, chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh, cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay. Khi có tranh chấp xảy ra đây là cơ sở pháp lý để ngân hàng khiếu lại, tố cáo với các cơ quan chức năng. Điều đó giúp ngân hàng tăng cường hơn nữa hoạt động cho vay của mình.
Mơi trường kinh tế xã hội: bất kỳ sự biến động của nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực khách hàng trong đó có sản xuất và tiêu dùng. Nếu nền kinh tế phát triển tốt, thu nhập bình qn đầu người cao và mơi trường chắnh trị ổn định thì hoạt động cho vay tiêu dùng cũng sẽ diễn ra thông suốt, phát triển vững chắc và hạn chế những rắc rối có thể xảy ra.
Mơi trường chắnh trị: một quốc gia có tình hình chắnh trị ổn định thì khi đó người dân mới có thể yên tâm lao động sản xuất kắch thắch nền kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu dùng của dân cư sẽ tăng, kắch thắch sự phát triển của hoạt động CVTD. Ngược lại, tình hình chắnh trị mất ổn định dẫn đến những bạo loạn trong dân chúng, người dân không chú tâm vào lao động sản xuất ảnh hưởng đến nền kinh tế. Từ đó nhu cầu người dân giảm sút và ảnh hưởng đến CVTD của ngân hàng.
Tiếp đến là các thói quen, phong tục tập quán, tâm lý có ảnh hưởng tới nhu cầu vay tiêu dùng. Người dân Việt Nam thường có thói quen tiết kiệm rồi khi tắch lũy đủ tiền mới mua sắm, tiêu dùng, họ không nghĩ tới việc đi vay, nợ nần để mua sắm cộng với tâm lý ngại tiếp xúc với ngân hàng, sợ các thủ tục hành chắnh rườm ra. Chắnh vì thế nhu cầu vay của người dân cịn chưa cao.
Mơi trường cạnh tranh: trong nền kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh là tất yếu, trên bình diện xã hội, cạnh tranh sẽ có lợi cho người tiêu dùng và thúc đẩy xã
hội phát triển. Các yếu tố quyết định đến tắnh cạnh tranh bao gồm: các loại sản phẩm dịch vụ, hệ thống kênh phân phối, marketing tiếp thị, giá thành, tiềm lực tài chắnh, nguồn nhân lựcẦ
Hiện nay hoạt động của các Ngân hàng nói chung, cũng như hoạt động tắn dụng nói riêng đang gặp phải sự cạnh tranh rất gay gắt và khắc nghiệt. Sự xuất hiện của hàng loạt các ngân hàng với rất nhiều các sản phẩm, dịch vụ ngày càng đa dạng và phong phú đã làm cho hoạt động của ngành ngân hàng ngày càng trở nên hấp dẫn và quyết liệt. Điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tắn dụng của các ngân hàng, nó địi hỏi các ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng cường các nguồn lực nội tạiẦ nhằm có thể cạnh tranh tốt và phát triển bền vững.
* Các nhân tố từ phắa khách hàng:
Đạo đức khách hàng: Là yếu tố tiên quyết để ngân hàng xem xét ra quyết định cho vay. Ngân hàng đánh giá đạo đức người vay dựa trên năng lực pháp lý và độ tắn nhiệm. Dù người vay có thu nhập cao, ổn định để trả nợ và các điều kiện đảm bảo tốt thì chưa chắc họ đã có thiện chắ trả nợ. Độ tắn nhiệm của khách hàng được đánh giá trên cơ sở tắnh thật thà, sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng và thiện chắ hợp tác thực hiện tất cả các giao ước qui định trong hợp đồng tắn dụng. Vì vậy, khi ngân hàng gặp được một khách hàng có đạo đức tốt, hồn trả nợ và lãi đúng hạn, tạo cơ sở cho ngân hàng tồn tại và nâng cao hiệu quả CVTD của mình.
Khả năng tài chắnh: đây là một yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của ngân hàng, nếu khách hàng có thu nhập cao và ổn định thì việc trả nợ ngân hàng thường ắt ảnh hưởng đến chi tiêu khác trong gia đình, đặc biệt là các nhu cầu thiết yếu và họ sẵn sàng thanh toán tiền cho ngân hàng để tránh những rắc rối về mặt pháp lý có thể gây ảnh hưởng đến nghề nghiệp công việc của họ. Ngược lại, với những cá nhân hoặc hộ gia đình có thu nhập không ổn định hoặc thu nhập ở mức trung bình thì việc thu hồi nợ của ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn do họ khơng ết trước thời điểm sẽ nhận được thu nhập là khi nào và bao giờ mới tắch lũy đủ để
thu nhập thường xuyên của khách hàng trong tương lai, ngoại trừ các khoản cho vay ngắn hạn.
Tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm mang tắnh dự phòng rủi ro và tăng thêm độ an toàn của các khoản tắn dụng của ngân hàng; là nguồn trả nợ thứ hai nếu như khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ từ thu nhập. Tuy nhiên việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ cần rất nhiều thời gian, chi phắ, trắch lập dự phịng rủi roẦ Vì vậy tài sản bảo đảm là một yếu tố quan trọng khi thẩm định khách hàng nhưng không phải là yếu tố quan trọng nhất trong việc đưa ra quyết định cho vay của ngân hàng.
Để hiểu rõ đâu là vấn đề hạn chế thực tế trong các yếu tố nêu trên ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động CVTD tại ngân hàng ta đến với phần khảo sát một số nhận xét về hoạt động CVTD tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Phú Yên.
2.4 Khảo sát khách hàng về việc CVTD tại NH Vietcombank chi nhánh Phú Yên
Bất cứ một ngành nghề kinh doanh nào, yếu tố khách hàng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại cũng vậy, nhằm thu hút khách hàng nhiều hơn, tác giả tiến hành khảo sát một số nhận xét về dịch vụ CVTD mà Vietcombank cung cấp, đó là một trong những cơ sở quan trọng để cải tiến, cập nhật những hạn chế của dịch vụ nhằm hài lòng khách hàng hơn, tăng tắnh cạnh tranh, chiếm thị phần khách hàng về mình.
* Cách thức tiến hành khảo sát:
Trên cơ sơ lý thuyết về cho vay tiêu dùng; hiệu quả cho vay tiêu dùng và qua phân tắch thực trạng CVTD tại Vietcombank Phú Yên giai đoạn 2015-2017, để có khảo sát đánh giá khách quan từ khách hàng với việc CVTD tại Vietcombank chi nhánh tỉnh Phú Yên - một trong những cơ sở cho bài nghiên cứu của mình.
- Tác giả tiến hành khảo sát trên 2 loại đối tượng khách hàng: Khách hàng đã sử dụng dịch vụ Vietcombank và đối tượng khách hàng chưa sử dụng dịch vụ Vietcombank trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
- Phương tiện khảo sát: Xây dựng bảng câu hỏi, chọn mẫu, phát phiếu điều tra. Gửi trực tiếp khách hàng đến giao dịch tại các chi nhánh Vietcombank trong tỉnh Phú Yên. Bảng câu hỏi theo phụ lục đắnh kèm.
* Kết quả khảo sát về việc hiệu quả CVTD của Vietcombank chi nhánh tỉnh Phú Yên Bảng 2.5 : Đặc điểm của khách hàng được khảo sát
Đặc điểm Số quan sát
(KH sử dụng DV) Tỷ lệ
Số quan sát (KH khơng có nhu cầu
sử dụng DV) Tỷ lệ Giới tắnh 103 100% 47 100% Nam 41 39,8% 21 44,7% Nữ 62 60,2% 26 55,3% Trình độ học vấn 103 100% 47 100% Phổ thông 28 27,2% 10 21,3% Trung cấp, cao đẳng 22 21,4% 12 25,5% Đại học 41 39,8% 23 48.9% Trên đại học 12 11,6% 2 4,3% Độ tuổi 103 100% 47 100% Dưới 25 tuổi 32 31,1% 8 17,0% Từ 25 đến 35 tuổi 27 26,2% 9 19,1% Từ 36 đến 45 tuổi 36 34,9% 8 17,0% Trên 45 tuổi 8 7,8% 22 46,9% Nghề nghiệp 103 100% 47 100%
Công nhân viên chức 11 10,7% 18 38,3%
Doanh nghiệp tư nhân 38 36,9% 13 27,7%
Kinh doanh tự do 37 35,9% 10 21,3%
Sinh viên 10 9,7% 4 8,5%
Đặc điểm Số quan sát
(KH sử dụng DV) Tỷ lệ
Số quan sát (KH khơng có nhu cầu
sử dụng DV) Tỷ lệ <3tr 10 9,7% 10 21,3% 3-5tr 44 42,7% 15 31,9%