Đánh giá độ tin cậy của biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng đối với dịch vụ internet thông qua website tại công ty cổ phần Viễn thông FPT TELECOM chi nhánh Huế (Trang 56 - 57)

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại

biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Đánh giáhiệu quảhoạt động bán hàng: Cronbach’s Alpha =0,883

Nhìn chung, anh/chị đáng giá cao

về hoạt động bán hàng của công ty 6,46 1,660 0,740 0,862 Anh/chị sẽ tiếp tục chọn cơng ty

khi có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ khác

6,46 1,487 0,823 0,788

Anh/chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân sử dụng sản phẩm, dịch vụcủa công ty

6,49 1,518 0,757 0,848

(Nguồn: Xử lý SPSS)

2.2.3. Phân tích nhân tkhám phá (EFA)

2.2.3.1. Phân tích nhân tốEGA cho biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành khái niệm. Về mặt lý thuyết các biến đo lường thể hiện bởi câu hỏi trong bảngphỏng vấn tương quan với nhau và do đó chúng thường được rút gọn để có thể dễ dàngquản lý. Thơng qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệ của nhiều biến đượcxác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát.

Hệsố KMO là một chỉ số dùng đểxem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. TrịsốKMO lớn (giữa 0,5 và 1) có nghĩa là phân tích nhân tốthích hợp, cịn nếu như trịsốnày nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tốcó khả năng khơng thích hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett xem xét giảthuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig <0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể(Trọng & Ngọc, 2008).

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng đối với dịch vụ internet thông qua website tại công ty cổ phần Viễn thông FPT TELECOM chi nhánh Huế (Trang 56 - 57)