Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng đối với dịch vụ internet thông qua website tại công ty cổ phần Viễn thông FPT TELECOM chi nhánh Huế (Trang 56 - 60)

1.2 .2Tổng quan về thị trường internet tại Thừa Thiên Huế

2.2.3.Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

2.2 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả bán hàng thông qua website

2.2.3.Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

2.2.3.1. Phân tích nhân tốEGA cho biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành khái niệm. Về mặt lý thuyết các biến đo lường thể hiện bởi câu hỏi trong bảngphỏng vấn tương quan với nhau và do đó chúng thường được rút gọn để có thể dễ dàngquản lý. Thơng qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệ của nhiều biến đượcxác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát.

Hệsố KMO là một chỉ số dùng đểxem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. TrịsốKMO lớn (giữa 0,5 và 1) có nghĩa là phân tích nhân tốthích hợp, cịn nếu như trịsốnày nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tốcó khả năng khơng thích hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett xem xét giảthuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig <0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể(Trọng & Ngọc, 2008).

Bảng 13: Kết quả kiểm định KMO và Barlett

Yếu tố đánh giá Giá trị So sánh

HệsốKMO 0,745 0,5 < 0,745< 1

Giá trịSig. trong Kiểm định Bartlett 0,000 0,000<0,05

(Nguồn: Xử lýSPSS)

Dựa vào kết quả kiểm định KMO và Barlett’s tại bảng cho ta kết quả:

Với hệ số KMO là 0,5 < 0,745 < 1, phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05, bác bỏgiảthuyết các biến quansát khơng có tương quan với nhau trong tổng thể, tức là dữliệu dùng đểphân tích nhân tốlà hoàn toàn phù hợp.

Bảng 14: Matrận xoay nhân tố Varimax

Yếu tố Thành phần 1 2 3 4 5 CLSP1 0,813 CLSP2 0,808 CLSP4 0,788 CLSP3 0,712 CLTW4 0,686 0,618 CLNV3 0,866 CLNV4 0,849 CLNV2 0,842 CLNV1 0,831 GC3 0,802 GC1 0,754 GC4 0,725 GC5 0,723 GC2 0,616 CLTW2 0,862 CLTW1 0,830 CLTW3 0,765 DVSBH2 0,853 DVSBH1 0,802 DVSBH3 0,800 (Nguồn: Xử lý SPSS)

Dựa vào bảng thấy biếnCLTW4 bị loại dobiến này tải lên 2 lần ở cả 2 nhân tố. Ta chạy lại lần 2.

Bảng 15: Ma trận xoay nhân tố Varimax mới

Yếu tố Thành phần 1 2 3 4 5 CLNV3 0,867 CLNV4 0,850 CLNV2 0,841 CLNV1 0,830 GC3 0,802 GC1 0,754 GC4 0,726 GC5 0,722 GC2 0,614 CLSP1 0,833 CLSP2 0,810 CLSP4 0,780 CLSP3 0,701 DVSBH2 0,855 DVSBH1 0,803 DVSBH3 0,798 CLTW2 0,865 CLTW1 0,849 CLTW3 0,756 (Nguồn: Xử lý SPSS)

2.2.3.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc

Thang đo “Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng” bao gồm 3 biến quan sát. Sau khi đạt được độ tin cậy bằng kiểm tra Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA được sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ của các biến quan sát.

Bảng 16: Kiểm định KMO và Barlett nhân tố “Đánh giá hiệu quả hoạt động BH”

Yếu tố đánh giá Giá trị So sánh

HệsốKMO 0,727 0,5 < 0,727< 1

Giá trịSig trong Kiểm định Bartlett 0,000 0,000 < 0,05

(Nguồn xử lý SPSS) Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO = 0,727 và Sig. = 0,000 < 0,05, vậy phân tích nhân tố là thích hợp.

Bảng 17: Kết quả phân tích nhân tố thang đo “Đánh giá hiệu quả hoạt động BH”

Biến quan sát

Nhân tố

1 Nhìn chung, anh/chị đáng giá cao về hoạt động bán hàng của công ty

0,926

Anh/chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân

sửdụng sản phẩm, dịch vụcủa công ty 0,892 Anh/chị sẽ tiếp tục chọn cơng ty khi có nhu

cầu sửdụng sản phẩm, dịch vụkhác 0,883

Eigenvalues = 2,432

Tổng phương sai trích = 72,203 %

(Nguồn xử lý SPSS)

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, các biến trong nhân tố này có hệ số tải > 0,5 đạt yêu cầu khi phân tích nhân tố. Eigenvalues = 2,432> 1, tổng phương sai trích là 72,203% > 50% đã cho thấy các điều kiện của phân tích nhân tố là phù hợp đối với biến quan sát, đồng thời các thang đo “Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng”giải thích tốt cho đại lượng đo lường.

2.2.3.3Đánhgiá lại độ tin cậy thang đo sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi đã được điều chỉnh và nhóm các yếu tố thuộc cùng một nhân tố vào nhóm mới, tôi thực hiện kiểm tra lại chất lượng thang đo các yếu tố theo các nhân tố mới và đượckết quả như sau:

Bảng 18: Hệ số CronbachAlpha các nhóm nhân tố

Nhân tố Sốbiến quan sát Cronbach Alpha Kết luận

Giá dịch vụ 5 0,784 Chấp nhận

Chất lượng dịch vụ 4 0,803 Chấp nhận

Chất lượng trang web 4 0,817 Chấp nhận

Dịch vụsau bán hàng 3 0,780 Chấp nhận

Chất lượng nhân viên 4 0,876 Chấp nhận

(Nguồn: Xử lý SPSS)

Kiểm định đánh giá mức độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo GC, CLDV, CLTW, SBH, NV trong khoảng từ 0,876 –0,784là ở mức tốt và chấp nhận được, mặt khác hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3. Như vậy, các thang đo đảm bảo độ tin cậy và không biến nào bị loại thêm.

Nhận xét: Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá, cùng với việc kiểm định, đánh giá lại đã cho thấy các nhóm nhân tố mới thỏa mãn điều kiện để thực hiện các phân tích tiếp theo có ý nghĩa.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng đối với dịch vụ internet thông qua website tại công ty cổ phần Viễn thông FPT TELECOM chi nhánh Huế (Trang 56 - 60)