CHƯƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ phân bón của cơng ty
2.4.2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
* Khách hàng
Khách hàng và các sức ép từ phía khách hàng có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khách hàng và nhu cầu của khách hàng quyết định quy mô và cơ cấu nhu cầu thị trường của doanh nghiệp, là yếu tố quan trọng hàng đầu khi tiến hành hoạch định kế hoạch tiêu thụ trong doanh nghiệp. Sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm và doanh nghiệp được xem như một tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp, nó góp phần khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Muốn bán được ngày càng nhiều sản phẩm buộc doanh nghiệp phải lơi kéo khách hàng về phía mình, tạo niềm tin đối với họ. Để dành được khách hàng phải phân tích mối quan tâm của khách hàng và đáp ứng nhu cầu đó, quan tâm đến lợi ích người tiêu dùng, đặt khách hàng vào trung tâm bộ ba chiến lược thị trường.
Doanh nghiệp
Khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp là những hộ kinh doanh nhỏ lẻ, kinh doanh phân bón lấy hàng của cơng ty với hình thức làm đại lý bán lẻ cho công ty nằm trên địa bàn các tỉnh như: Thanh Hóa, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long…Ngồi ra, cơng ty cịn bán trực tiếp vào các hợp tác xã vật tư nơng nghiệp … Bằng sự nỗ lực hết mình của giám đốc cơng ty cũng như tồn thể nhân viên trong cơng ty, cơng ty đã xây dựng cho mình chỗ đứng trong thương trường cũng như sự uy tín đối với khách hàng. Kết quả là, thị trường của công ty ngày càng được mở rộng khắp đất nước Việt Nam.
* Nhà cung cấp
Để có được nguồn đầu vào phục vụ cho sản suất, cơng ty SUTRACO đã có quan hệ bạn hàng lâu năm với các công ty trong nước như: cơng ty SuPe và hố chất Lâm Thao, cơng ty phân bón và hóa chất Đại Việt, cơng ty Đạm Phú Mỹ,... Nhờ có mối quan hệ tốt với bạn hàng cùng với việc chủ động tạo nhiều nguồn hàng, làm ăn có uy tín, trách nhiệm, công ty SUTRACO luôn được đối tác tin tưởng, nguồn hàng của công ty ln ổn định và đảm bảo uy tín, đáng tin cậy. Vì thế, việc bị các nhà cung cấp ép giá đối với công ty là rất ít sảy ra. Ngồi những nguồn hàng được cung ứng trong nước cơng ty cịn nhập nguồn Kali từ Trung Quốc vì Việt Nam khơng có mỏ Kali. Vì thế chính sách xuất khẩu của quốc gia này có ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả, sản lượng tiêu thụ phân bón của cơng ty. Trung Quốc, một quốc gia sản xuất và tiêu thụ phân bón lớn nhất trên thế giới cũng là nhà cung cấp chiếm đến 60% cơ cấu nhập khẩu phân bón của Việt Nam. Vì vậy bất kỳ thay đổi trong chính sách của nước này sẽ có tác động trực tiếp đến thị trường phân bón Việt Nam.
* Các đối thủ cạnh tranh:
Bao gồm các doanh nghiệp đang có mặt trong ngành và các đối thủ tiềm ẩn có khả năng tham gia trong tương lai. Đối thủ cạnh tranh luôn là mối quan tâm lo lắng của doanh nghiệp đặc biệt là đối thủ có quy mơ lớn. Doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách để nắm bắt và phân tích các yếu tố cơ bản về đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ngành, nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ, giúp doanh nghiệp lựa chọn đối sách đúng đắn trong tiêu thụ như: chính sách giá cả, chính sách phân
biệt sản phẩm, chiến lược quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh chia làm hai nhóm
+ Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Là những người đang sản xuất cung cấp những sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh, họ đang là người chiếm một phần thị trường mặt hàng đó và ln có ý định mở rộng thị trường. Mặc dù công ty đang nhập nguồn hàng từ cơng ty SuPe và hố chất Lâm Thao, cơng ty phân bón và hóa chất Đại Việt, Cơng ty Đạm Phú Mỹ,… nhưng đây cũng là đối thủ cạnh tranh của cơng ty vì các cơng ty này ngồi cung cấp hóa chất sản xuất phân bón cho cơng ty, cũng kinh doanh những mặt hàng phân bón giống cơng ty. Ngồi ra, cịn có các cơng ty chiếm thị phần lớn trong nước như nhà máy đạm Hà Bắc, nhà máy Supe Phosphate Long Thành hay các hãng phân bón của Trung Quốc…
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: Là những doanh nghiệp có thể và có khả năng tham gia sản xuất, cung cấp sản phẩm hàng hoá dịch vụ giống như doanh nghiệp hay những sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Với những doanh nghiệp này, thường xuất hiện những khả năng thay thế ưu việt hơn sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh thì doanh thu tiêu thụ của sản phẩm này giảm đi một cách rõ rệt.
*Thời gian, mùa vụ:
Do đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp là mang tính thời vụ cao, địi hỏi trong kinh doanh vật tư nông nghiệp phải cần thiết am hiểu về đặc tính sinh lí, mức độ thích nghi, thơng số kỹ thuật của từng loại phân bón. Từ đó lên kế hoạch cung ứng đúng nhu cầu và đúng thời vụ
Bảng 2.6. Tình hình tiêu thụ phân bón các tháng trong 2 năm 2013- 2014 Đơn vị tính: Tấn Tháng Năm 2013 Năm 2014 1 618 587 2 414 459 3 230 183 4 421 333 5 186 134 6 419 399 7 695 682 8 14 8 9 108 73 10 599 547 11 175 162 12 87 22
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 100 200 300 4 00 500 600 700 800 Năm2013 Năm2014
Đồ thị 2.1. Tình hình tiêu thụ phân bón theo thời gian của công ty qua 2 năm 2013-2014
Trong thực tế cho ta thấy ở các thời gian khác nhau, mùa vụ khác nhau, mức độ tiêu thụ các loại phân bón cũng khác nhau. Theo thực tế tiêu thụ phân bón ở cơng ty qua bảng số liệu 3.4.2 và qua đồ thị 3.4.2 cho thấy thì khối lượng phân bón được sử dụng nhiều hơn ở vụ hè thu, do vậy lượng tiêu thụ ở vụ mùa, cụ thể là tháng 7, là tháng tiêu thụ nhiều nhất. Sau đó đến tháng 1 và tháng10 là tháng tiêu
thụ lượng phân bón lớn thứ hai, vì lúc này tháng 1 là tháng người dân chăm sóc cho vụ chiêm xn cịn tháng 10 là tháng người dân bón thúc cho cây ngơ, bón thúc lần 2 cho cây mía và bón lót cho cây hoa mùa khác nên khối lượng tiêu thụ phân bón cần nhiều. Tiếp đó đến các tháng 2, tháng 4, tháng 6, trong đó tháng 2 là tháng người dân bón thúc lần 1 cho vụ chiêm xn, tháng 4 là bón thúc lần 1 cho cây mía và tháng 6 là bón thúc lần 1 cho vụ lúa mùa, do vậy khối lượng tiêu thụ cũng đáng kể. Tiếp đó là tháng 3, tháng 11, tháng 5, tháng 9, trong đó tháng 3 là tháng bón thúc lần 2 cho cây lúa vụ chiêm xuân, tháng 11 bón thúc cho cây mía lần 3, tháng 5 bón lót cho cây lúa vụ mùa, tháng 9 bón lót cho cây ngơ và hoa mùa khác. Tháng 8, tháng 12 lượng tiêu thụ ít nhất. Do vậy trong kinh doanh phân bón, yếu tố thời gian, mùa vụ có ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ phân bón, do vậy cơng ty cần tìm hiểu và nắm bắt cơ hội nhằm cung ứng kịp thời để đẩy mạnh lượng phân bón bán ra.
* Điều kiện thời tiết, khí hậu:
Một trong những khó khăn làm ảnh hưởng mạnh đến chủng loại phân bón và làm giảm khối lượng phân bón tiêu thụ là ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu.
Ví dụ như năm 2009 do ảnh hưởng của lũ lụt, khối lượng tiêu thụ phân bón của cơng ty có giảm sút, do người dân khơng thu hồi được vốn mặt khác lại còn bị thiệt hại nặng nề. Do vậy, trong những năm vừa qua, điều kiện thời tiết khí hậu có tác động mạnh đến các hoạt động tiêu thụ của cơng ty, nhất là các chính sách bán hàng của công ty như: bán đầu tư, bán trả chậm cho người dân, bên cạnh đó cơng ty cịn phải linh hoạt trong các phương án dự trữ phân bón khi mùa mưa lũ đến… Tóm lại điều kiện thời tiết khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động tiêu thụ phân bón của cơng ty, do vậy trong thời gian tới, công ty cần tiếp tục quan tâm tới yếu tố này để có phương án kinh doanh hợp lý nhằm đẩy mạnh lượng bán ra.
*Chính sách vĩ mơ và cơ chế quản lý của nhà nước
Trước tình hình nhu cầu phân bón trong nước tăng nhanh, để đảm bảo cho nguồn cung ổn định, những năm qua Nhà nước đã có nhiều chính sách
khuyến khích cho ngành phân bón. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nhà nước sẽ hỗ trợ giá nguyên liệu đầu vào như bù giá khí và giá than cho sản xuất phân đạm. Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón cũng được ưu tiên cho vay ngoại tệ để nhập khẩu phân bón.