Nội dung: HS chơi trò chơi hát và chuyển đồ vật Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 CV 5512 CẢ NĂM (Trang 29 - 33)

- Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi - Tổ chức thực hiện:

- Cho HS chơi trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật

cạnh, đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào bạn đó phải lên hát một bài.

B. Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (26 phút)

Hoạt động của GV- HS Sản phẩm dự kiến

*HĐ 1: Ôn tập TĐN số 2 - Mục tiêu: Ôn tập TĐN số 2

- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV

giao

- Sản phẩm: HS luyện hát- Tổ chức thực hiện: - Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Cho HS nghe lại toàn bộ bài TĐN 1 lần. - Y/C HS đọc thang âm La thứ

- GV cho HS đọc lại bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách (ÂHTT ).

- Cho 1 - 2 nhóm đọc, một nhóm vỗ tay theo phách (ÂHTT )

- Cho HS nghe toàn bộ bài hát Trở về Suriento.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Cá nhân HS quan sát bản nhạc, tự trả lời các câu hỏi (1’)

- Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hồn thành nhiệm vụ được giao.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS nghe và cảm nhận

- HS hoạt động cá nhân, tự nêu cảm nhận của bản thân. - HS lắng nghe, tiếp thu, lĩnh hội.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học

tập của cá nhân, nhóm HS.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng hoạt

1. Ơn tập: TĐN số 2 Trở về su-Ri-En -tô

động âm nhạc.

HĐ 2: Tìm hiểu phần ÂNTT

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân, yêu cầu HS quan sát. Dựa vào tư liệu SGK và tư liệu chuẩn bị ở nhà, thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) trả lời các câu hỏi: H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Hoàng Vân? Em hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Hồng Vân ? Em hãy hát trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết?

=> GV nhận xét phần trình bày của HS.

- Cho HS nghe 1 số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân.

- GV giới thiệu đơi nét về bài hát Hị kéo pháo và cho HS nghe bài hát 1 lần.

* Lồng ghép giáo dục an ninh, quốc phòng.

- GV cho HS xem 1 đoạn clip tư liệu về việc kéo pháo của bộ đội ta trong chiến dịch Điện biên Phủ.

Các quân dân đang vận chuyển lương thực và đạn dược cho cuộc chiến

2. Âm nhạc thườngthức thức a. Nhạc sĩ Hoàng Vân - SN: 24/ 7/ 1930 tại Hà Nội - Những ca khúc nổi bật: Hị kéo pháo, Tình ca Tây nguyên, Ca ngợi tổ quốc… - Nhạc sĩ được nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Các hệ thống đường hầm và chiến hào

Hình ảnh các chiến sĩ đang kéo pháo

- Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của các anh bộ đội trong chiến dịch Điện biên Phủ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Cá nhân HS quan sát bản nhạc, tự trả lời các câu hỏi (1’)

- Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS nghe và cảm nhận

- HS hoạt động cá nhân, tự nêu cảm nhận của bản thân.

b. Bài hát “Hò kéo

pháo”.

- Sáng tác năm 1954. - Nội dung:

- HS lắng nghe, tiếp thu, lĩnh hội.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học

tập của cá nhân, nhóm HS. => GV chốt kiến thức.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc.

C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (10 phút)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp.- Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm.

- Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.- Tổ chức thực hiện: - Tổ chức thực hiện:

- Mỗi nhóm hãy thảo luận : Chia 4 nhóm hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy

- Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đơi HS đọc nhạc (Tự chọn hình thức đọc nhạc kết hợp với gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp)

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. . - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 CV 5512 CẢ NĂM (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w