Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng United Oversea Bank(UOB) – Singapore:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 26 - 27)

- Phương pháp tiếp cận căn cứ vào xếp hạng nội bộ (IRB):

1.4.2. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng United Oversea Bank(UOB) – Singapore:

Bank(UOB) – Singapore:

Hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng chính là sự thành cơng trong cơng tác quản lý rủi ro của UOB được dựa trên các điểm sau :

- Các chính sách và quy trình cho vay của UOB được trình bày dễ hiểu, tập hợp thành cẩm nang và được truyền đạt liên tục cho tất cả các thành viên liên quan của hệ thống.

- Đặc biệt đề cao công tác đào tạo trình độ nhân viên.

- Tính tn thủ rất cao của các thành viên của UOB đối với các quy định, chính sách tín dụng của ngân hàng và ngân hàng Trung ương.

- Hệ thống thông tin khách hàng được tập trung hóa tối đa và được chia sẻ cho tồn hệ thống. Đây cũng là nguồn thơng tin cho việc định lượng mức độ rủi ro của danh mục tín dụng.

- Việc phân chia nhân viên quản lý theo nhóm khách hàng, nhóm ngành nghề đạt đến trình độ chun mơn hóa cao, giảm thiểu tối đa rủi ro do hạn chế về kiến thức ngành nghề của nhân viên kinh doanh sản phẩm tín dụng.

- Hệ thống cảnh báo các dấu hiệu bất thường của các khoản tín dụng được vận hành mạnh mẽ để có thể có những biện pháp khắc phục kịp thời tránh tổn thất xảy ra.

- Hoạt động “kiểm tra thử khủng hoảng” được thực hiện định kỳ hoặc tại những thời điểm nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn để lượng hóa rủi ro chính xác trong từng thời kỳ và có biện pháp phịng chống, dự phòng rủi ro, chính sách giá phù hợp.

- Hoạt động kiểm toán nội bộ với phương thức kiểm tra bất ngờ đang được duy trì một cách rất hiệu quả đảm bảo tính tuân thủ tuyệt đối trong hệ thống.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)