Kiểm tra sau khi cho vay:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 29 - 30)

- Phương pháp tiếp cận căn cứ vào xếp hạng nội bộ (IRB):

2.1.1.3. Kiểm tra sau khi cho vay:

- Theo dõi và kiểm tra khoản vay:

Căn cứ vào chương trình, kế hoạch kiểm tra, kiểm soát, kết quả chấm điểm xếp hạng khách hàng, các báo cáo tài chính, q trình trả nợ bao gồm gốc, lãi, phí, các dấu hiệu bất thường của khách hàng.

Việc kiểm tra sau khi cho vay theo định kỳ hoặc đột xuất do Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu nơi cho vay quyết định.

Ngồi ra, cịn có các trường hợp bắt buộc phải thực hiện kiểm tra và giám sát thường xuyên.

Kết quả kiểm tra và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng là cơ sở để phân loại nợ và thực hiện trích lập dự phịng theo quy định.

Việc kiểm tra sau khi cho vay được lập thành biên bản và lưu cùng hồ sơ tín dụng.

- Thu nợ gốc và lãi - Xử lý nợ:

+ Cơ cấu lại thời gian trả nợ. + Chuyển nợ quá hạn.

+ Khoanh nợ, xóa nợ. + Phân loại nợ.

+ Các biện pháp xử lý:

 Giảm dần dư nợ theo yêu cầu khi xếp hạng hoặc giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng sau khi định giá lại bị giảm thấp so với lần định giá ban đầu.

 Yêu cầu bổ sung, thay thế tài sản đảm bảo hoặc yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

 Tạm dừng cho vay khi khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cung cấp thông tin sai nhưng khách hàng không chấp nhận sữa chữa hoặc không tuân thủ điều kiện giải ngân.

 Chấm dứt cho vay khi khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng sau đó đã cam kết nhưng không khắc phục sữa chữa, khách hàng ngừng sản xuất có thể dẫn đến phá sản, không xác định người chịu trách nhiệm trong quá trình tổ chức lại sản xuất.

 Khởi kiện trước pháp luật khi khách hàng vi phạm một trong các trường hợp sau:

Vi phạm các thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay đã được ACB nơi cho vay thông báo bằng văn bản nhưng không khắc phục.

Có nợ quá hạn do ngun nhân chủ quan nhưng khơng có biện pháp khả thi để trả nợ ngân hàng.

Có năng lực tài chính trả nợ nhưng cố tình trốn tránh trả nợ ngân hàng theo thỏa thuận.

Có hành vi lừa đảo, gian lận. Các vi phạm khác theo hợp đồng. - Thanh lý hợp đồng và giải chấp TSĐB:

+ Thanh lý hợp đồng. + Giải chấp TSĐB tiền vay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)