Quỹ dự phòng của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu tăng qua các năm:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 43 - 45)

- Nội dung hệ thống xếp hạng tín dụng nội dành cho cá nhân:

2.1.3.4. Quỹ dự phòng của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu tăng qua các năm:

qua các năm:

- Bảng 2.4: Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng tại ACB

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Dự phòng cụ thể 237.407 749.039 757.757

Dự phòng chung 749.029 753.048 790.226

Cộng quỹ dự phòng 986.436 1.502.082 1.547.983

Dư nợ cho vay 102.809.156 102.814.848 107.190.021 Các chỉ số về quỹ dự phòng (%)

- Quỹ dự phòng/ dư nợ cho vay 0,96 1,46 0,70

- Quỹ dự phòng chung/ dư nợ cho vay

0,73 0,73 0,74

“Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011, 2012, 2013”

Trong cơng tác quản lý và xử lý rủi ro tín dụng thì cơng tác trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng hết sức quan trọng.

Dự phịng rủi ro tín dụng được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản tín dụng:

Dự phịng chung được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra, nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phịng cụ thể.

Dự phịng cụ thể được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.

- Bảng 2.5: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013

Dự phịng rủi ro tín dụng (986.436) (1.502.082) (1.547.983) Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng (296.376) (521.391) (854.630)

“Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011, 2012, 2013”

-Bảng 2.6: Dự phòng cụ thể căn cứ trên các tỷ lệ áp dụng cho từng nhóm nợ

Chỉ tiêu Tỷ lệ dự phịng

Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn 0%

Nhóm 2 - Nợ cần chú ý 5%

Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn 20%

Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ 50%

Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn 100%

“Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011, 2012, 2013”

Dự phòng cụ thể được tính theo số dư các khoản cho vay từng khách hàng tại ngày 30 tháng 11 năm 2013 trừ đi giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo. Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo được xác định theo các quy định của Quyết định 493 và Quyết định 18. Theo Quyết định 493, một khoản dự phòng chung cũng được lập với mức bằng 0,75% tổng số dư tại ngày 30 tháng 11 năm 2013 của các khoản cho vay khách hàng, không bao gồm các khoản cho vay khách hàng được phân loại vào nhóm nợ có khả năng mất vốn. Khoản dự phịng chung này cần được lập đủ trong vòng năm năm kể từ ngày Quyết định 493 có hiệu lực.

-Bảng 2.7: Biến động dự phòng chung của dự phòng rủi ro tín dụng trong năm

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Số dư đầu năm 643.035 749.029 753.048

Trích lập dự phịng trong năm 105.994 4.019 37.178

Số dư cuối năm 749.029 753.048 790.226

“Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011, 2012, 2013”

-Bảng 2.8: Biến động dự phòng cụ thể của dự phịng rủi ro tín dụng trong năm

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Số dư đầu năm 73.662 237.407 749.034

Trích lập dự phịng trong năm 164.576 513.516 429.388 Sử dụng dự phòng trong năm (831) (1.889) (420.665)

Số dư cuối năm 237.407 749.034 757.757

“Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011, 2012, 2013”

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)