Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Thiết kế nghiên cứu
3.2.1 Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo
Qua việc thảo luận nhóm ở nghiên cứu định tính, kết quả bàn luận với các chuyên gia cho thấy tất cả đều đồng thuận đối với các nhân tố tác động đến việc hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tại các trường CĐCL trên địa bàn Tp.HCM bao gồm hệ thống văn bản pháp lý, hệ thống kiểm sốt nội bộ, trình độ của kế toán viên, sự tâm quan cơng tác kế tốn của lãnh đạo nhà trường, hệ thống công nghệ thông tin.
Sau khi phỏng vấn các chuyên gia và tổng hợp được 5 nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác tổ chức kế tốn tác giả tiếp tục phỏng vấn và thảo luận 20 cán bộ có trình độ cử nhân, thạc sĩ với các câu hỏi là đồng ý/ không đồng ý/ ý kiến khác ứng với các biến quan sát ảnh hưởng đến việc hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tại các trường CĐCL nhằm mục đích xem người trả lời có hiểu và đồng ý các câu hỏi này không. Kết quả cho thấy tất cả các biến quan sát đều có trên 75% đồng ý và tác giả đưa vào bảng câu hỏi chính thức (xem danh sách cán bộ phỏng vấn và kết quả ở phụ lục 03). Sau đó tác giả kết hợp với các nghiên cứu trước để có được thang đo cuối cùng. Bảng câu hỏi được đánh giá sơ bộ và điều chỉnh trước khi tiến hành phỏng vấn chính thức.
Dựa trên cơ sở lý thuyết về công tác tổ chức kế toán và các bài nghiên cứu trước ở nước ngoài và tại Việt Nam của các tác giả Choy Chong và cộng sự (2011), Phạm Thị Mỹ Phước (2017), Nguyễn Thị Thu Hiền (2015) và dựa vào kết quả nghiên cứu định tính gồm phần thảo luận nhóm và khảo sát chuyên gia, tác giả đã điều chỉnh và bổ sung thang đo cho phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế tại các
trường CĐCL hiện nay. Bên cạnh đó tác giả cũng kỳ vọng là các biến quan sát của các nhân tố ảnh hưởng có tác động cùng chiều (ký hiệu: dấu +) đến hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn.
Bảng 3.1: Mã hóa thang đo và biến quan sát
STT Ký hiệu Các biến quan sát
1. Các nhân tố tác động đến hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán Hệ thống văn bản pháp lý (HTPL)
1 HTPL1 Hệ thống văn bản pháp lý hiện nay là thật sự phù hợp với hoạt
động của các trường CĐCL
2 HTPL2
Chế độ kế toán theo quy định hiện hành đáp ứng được các nhu cầu ghi nhận và xử lý thông tin tại đơn vị một cách rõ ràng và đầy đủ.
3 HTPL3 Việc bổ sung, chỉnh sửa hệ thống pháp lý về kế toán đối với
các trường CĐCL hiện nay đang là yêu cầu bức thiết.
4 H
HTPL4 Chế độ kế tốn có hướng dẫn chi tiết đầy đủ, dễ thực hiện. 5 HTPL5 Chế độ kế tốn có hướng dẫn rõ ràng, chi tiết, đầy đủ về thiết
lập mẫu biểu, sổ sách kế toán cho đơn vị.
6 HTPL6
Chế độ kế tốn có hướng dẫn cụ thể về cách hạch toán tài khoản, các mục lục ngân sách nhà nước và cách sử dụng nguồn kinh phí phù hợp với động của đơn vị
7 HTPL7 Hướng dẫn trình bày các báo cáo tài chính phải nộp cho cơ quan thuế nhà nước là phù hợp.
8 HTPL8 Hướng dẫn của cơ quan thuế về cách lập, kê khai và báo cáo thuế cho cơ quan nhà nước là phù hợp
Hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB)
trường CĐCL
2 KSNB2 Thơng tin trên báo cáo tài chính là tin cậy và trung thực thì hệ
thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị đó đang hoạt động tốt.
3 KSNB3 Bộ phận kiểm soát nội bộ làm việc hiệu quả sẽ góp phần hồn
thiện cơng tác tổ chức kế tốn của đơn vị.
Trình độ của kế tốn viên (TD)
1 TD1
Kế tốn viên có khả năng ghi nhận, xử lý thông tin và báo cáo số liệu kế tốn tài chính chính xác với tình hình đang hoạt động của đơn vị.
2 TD2
Kế tốn viên có thể đọc hiểu về chế độ kế toán sẽ giúp đơn vị thực hiện các báo cáo kế toán theo đúng quy định của pháp luật.
3 TD3 Nâng cao trình độ của kế tốn viên là rất cần thiết để giúp đơn
vị phát triển có tính lâu dài và bền vững
4 TD4 Đơn vị không nên thường xuyên thay thế luân chuyển nhân viên kế toán từ bộ phận này sang bộ phận khác.
5 TD5 Cơ quan kiểm tra đánh giá cao các báo cáo kế toán được cung cấp từ đơn vị mình.
Sự quan tâm cơng tác kế tốn của lãnh đạo nhà trường (QT)
1 QT1 Lãnh đạo nhà trường hiểu được thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính của bộ phận kế tốn.
2 QT2 Đơn vị bố trí nhân sự chưa phù hợp với khả năng và trình độ chun mơn của từng vị trí kế tốn trong tổ chức.
3 QT3 Lãnh đạo nhà trường đưa ra các quyết định tài chính từ thơng tin báo cáo của bộ phận kế toán.
4 QT4 Lãnh đạo nhà trường nên tham gia các lớp bồi dưỡng kế toán dành cho nhà quản lý.
soát nội bộ tại đơn vị
6 QT6 Lãnh đạo nhà trường chấp nhận với thơng tin được trình bày trên báo cáo tài chính.
Hệ thống cơng nghệ thông tin (CNTT)
1 CNTT1
Cập nhật trang thiết bị hiện đại liên liên quan đến hệ thống mạng là rất cần thiết cho việc thu thập và xử lý dữ liệu trong cơng tác kế tốn.
2 CNTT2 Phần mềm kế toán tại đơn vị được cập nhật thường xuyên.
3 CNTT3 Cơng tác kế tốn được hỗ trợ tốt từ công nghệ thông tin.
4 CNTT4 Hệ thống mạng nội bộ hỗ trợ chia sẽ dữ liệu và thông tin tốt.
cho cơng tác kế tốn tại đơn vị
5 CNTT5 Phần mềm về kế toán đang sử dụng tại đơn vị là hữu dụng và
dể dàng thực hiện.
2. Đặc tính đánh giá của hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn (TCKT) 1 TCKT1 Cơng tác tổ chức kế tốn tại các trường CĐCL có tuân thủ tốt
các qui định của pháp luật hiện hành.
2 TCKT2
Thơng tin về tình hình tài chính của các trường CĐCL đáp ứng kịp thời, chính xác và đầy đủ cho người sử dụng thông tin và ra quyết định.
3 TCKT3 Cơng tác tổ chức kế tốn tại các trường CĐCL hiện nay được quan tâm hơn, có tính hiệu quả cao và khoa học hơn.
3.2.2 Mơ hình nghiên cứu
Từ việc tìm hiểu các nghiên cứu trước về cơng tác tổ chức kế tốn của tác giả Phạm Thị Mỹ Phước (2017) và dựa vào cơ sở lý thuyết, lý thuyết nền, tác giả kế thừa mơ hình nghiên cứu gồm có 5 nhân tố (hệ thống văn bản pháp lý, hệ thống kiểm sốt nội bộ, trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn, sự quan tâm công tác kế tốn của lãnh đạo nhà trường, hệ thống cơng nghệ thơng tin) tác động đến hồn
3.2.3 Các giả thuyết nghiên cứu
Từ mơ hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, và các nghiên cứu tác giả đưa ra các giả thuyết sau nhằm kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn như sau:
Hệ thống văn bản pháp lý được thống nhất một cách rõ ràng, chặt chẽ càng giúp cho đơn vị dễ dàng tổ chức và thực hiện Muller (1968), Seidler (1976). Theo tác giả Cristina Silvia Nistor và cộng sự (2013) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cải cách công tác kế tốn khu vực cơng trong đó có nhân tố hệ thống pháp lý. Có thể thấy được rằng nhân tố pháp lý là một trong những nhân tố quyết định đến việc thiết lập thực hiện cơng tác tổ chức kế tốn nhằm cung cấp thơng tin hữu ích và đáng tin cậy cho đối tượng quản lý. Nghiên cứu tại Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2015) và Cao Thị Cẩm Vân (20169) cũng đưa ra nhân tố hệ thống pháp lý là nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn của đơn vị.
H1: Hệ thống văn bản pháp lý có tác động dương đến hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tại các trường CĐCL trên địa bàn Tp.HCM.
HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN
Hệ thống văn bản pháp lý
Hệ thống kiểm sốt nội bộ
Trình độ chun mơn của kế tốn viên
Quan tâm cơng tác kế tốn của lãnh đạo nhà trường
Hệ thống kiếm sốt nội bộ có vai trị rất quan trọng trong cơng tác tổ chức kế toán. Hệ thống KSNB hiệu quả khi tổ chức thường xuyên đánh giá chất lượng thông tin hoạt động, xem xét các chính sách liên quan đến kiểm sốt tài sản, đánh giá của nhân viên, tuân thủ các luật lệ, thủ tục, quy định liên quan của tổ chức Aramide, Mustapha and Bashir (2015). Các nghiên cứu ở Việt Nam của các tác giả Phạm Thị Hoàng (2013), Nguyễn Thị Hoàng Anh (2014), Nguyễn Thị Thu Hậu (2014) tại các trường cao đẳng, đại học cơng lập cũng đã nói lên rằng hệ thống KSNB sẽ giúp các trường kiểm sốt, phịng ngừa được những sai trái giúp bộ máy kế toán ngày càng được hồn thiện và thơng tin BCTC là đáng tin cậy.
H2: Hệ thống kiểm sốt nội bộ có tác động dương đến hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tại các trường CĐCL trên địa bàn Tp.HCM.
Kinh nghiệm làm việc cũng như trình độ của các nhân viên kế tốn rất quan trọng trong công tác tổ chức kế toán của một đơn vị. Nghiên cứu của Michael Chidiebere Ekwe & Chigozie Kenneth Abuka (2014) cho rằng “kỹ năng kế toán sẽ giúp tăng cường sự nhạy bén trong hoạt động tài chính và thúc đẩy sự phát triển của đơn vị”. Tác giả nhận thấy kế tốn viên vẫn cịn khó khăn trong việc cập nhật và đổi mới, cần phải được học tập và trao dồi kiến thức chuyên môn nhằm đáp ứng được những thay đổi trong thời đại công nghệ phát triển. Nghiên cứu tại Việt Nam của tác giả Phạm Quang Huy (2014) cũng ủng hộ ý kiến trên và có quan điểm rằng “các kế toán viên cần phải được đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức về chuyên môn thường xuyên để đáp ứng được sự đổi mới nhanh chóng hiện nay”. Phạm Thị Mỹ Phước (2017) cũng có nhận định rằng “nguồn lực kế tốn là vấn đề cốt lõi có tính quyết định của hệ thống kế tốn”.
H3: Trình độ chun mơn của kế tốn viên có tác động dương đến hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tại các trường CĐCL trên địa bàn Tp.HCM.
Một trong những yếu tố quan trọng để hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tại các trường CĐCL khơng thể khơng nói đến sự quan tâm đến thơng tin báo cáo kế tốn của Ban giám hiệu nhà trường. Chất lượng thơng tin trên báo cáo tài chính là hữu ích và đáng tin cậy nếu như có được sự quan tâm từ phía nhà lãnh đạo có kiến
thức về cơng tác kế tốn Choy chong và cộng sự (2011). Cũng có ý kiến cho rằng “quyết định ảnh hưởng đến báo cáo kế toán là quyết định của nhà quản lý” Heidi Vander Bauwhede (2001). Nghiên cứu ở Việt Nam của tác giả Phạm Thị Mỹ Phước (2017) cũng nêu lên quan điểm “tư duy của nhà quản lý, chính sách quản trị của Ban quản lý có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng báo cáo tài chính”. Tác giả cũng nhận định rằng, Ban giám hiệu nhà trường là những người quyết định xác định mục tiêu, chiến lược và tầm nhìn của đơn vị thơng qua các báo cáo tài chính, do đó sự quan tâm của lãnh đạo có ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác kế toán của đơn vị.
H4: Quan tâm cơng tác kế tốn của lãnh đạo nhà trường có tác động dương đến hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn tại các trường CĐCL trên địa bàn Tp.HCM
Một hệ thống công nghệ thông tin hiệu quả sẽ giúp người dùng hoạt động thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả Choy chong và cộng sự (2011). Bên cạnh đó, nghiên cứu của tác giả Norazlaina &Norlildawahi (2017) cũng cho rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin tốt sẽ tác động hiệu quả đến nhiệm vụ quản lý tài chính, sổ sách kế tốn theo ứng dụng phần mềm, kiểm soát và kiểm toán của đơn vị. Một nghiên cứu khác ở Việt Nam của tác giả Lâm Thị Thảo Trang (2013) cũng đã đưa nhân tố công nghệ thông tin vào làm nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn tại các trường Đại học công lập vào nghiên cứu. Qua đó, tác giả nhận thấy trong thời đại công nghệ phát triển, việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác tổ chức kế tốn sẽ có tác động tích cực cho nhà trường.
H5: Hệ thống cơng nghệ thơng tin có tác động dương đến hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tại các trường CĐCL trên địa bàn Tp.HCM.
3.2.4 Mẫu nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay còn gọi là chọn mẫu phi xác suất). Có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi và tính dễ tiếp cận của đối tượng mà người đi khảo sát có khả năng gặp được đối tượng, do đó kết quả khơng mang tính khách quan và tính đại diện cho một tổng thể cao như là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Lấy mẫu theo phương pháp phi ngẫu nhiên thường được dùng trong nghiên cứu khám phá, để xác định ý nghĩa thực tiễn của vấn đề
nghiên cứu; hoặc để kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm mục đích hồn chỉnh bảng; hoặc khi muốn ước lượng sơ bộ về một vấn đề đang quan tâm nào đó mà khơng muốn tốn nhiều thời gian và chi phí.
Theo Hair và cộng sự (2006): “Kích thước mẫu tối thiểu để sử dụng EFA là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ số quan sát/biến đo lường là 5:1, 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát”. Số quan sát hiểu một cách đơn giản là số phiếu khảo sát hợp lệ cần thiết; biến đo lường đơn giản là một câu hỏi đo lường trong bảng khảo sát. Ví dụ, nếu bảng khảo sát của chúng ta có 30 câu hỏi đo lường, áp dụng tỷ lệ 5:1, cỡ mẫu tối thiểu để EFA sẽ là 30x5 = 150. Kích thước mẫu này lớn hơn kích thước tối thiểu (50 hoặc 100), vì vậy chúng ta cần cỡ mẫu tối thiểu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA là 150 quan sát. Như vậy, theo nghiên cứu này của tác giả có 30 biến quan sát, suy ra số lượng mẫu tối thiểu cần thiết là 30 x 5 = 150 mẫu.
3.3 Phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập dữ liệu, các thang đo trong nghiên cứu của tác giả được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Hệ số của Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ của các biến quan sát trong cùng một thang đo có tương quan với nhau, giúp tác giả loại đi những thang đo hay những biến quan sát không phù hợp. Theo Nunnally & Bernstein (1994) thì cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 đến 0.9 là thang đo lường tốt, hệ số này nếu > 0.9 hoặc > 0.6 thì chỉ chấp nhận được nhưng khơng tốt. Vì khi hệ số Cronbach’s Alpha quá cao, nếu > 0.95 thì lúc đó sẽ xảy ra trường hợp có nhiều biến trong 1 thang đo khơng có gì khác biệt, chứng tỏ chúng cùng đo lường 1 nội dung nào đó của khái niệm (Nguyễn Đình Thọ, 2013).
Cũng theo Nguyễn Đình Thọ (2013) thì đã nêu rằng: “Trong đánh giá độ tin cậy của thang đo, cần ghi nhận rằng Cronbach’s Alpha đo lường độ tin cậy của cả thang đo chứ khơng tính độ tin cậy cho từng biến quan sát. Hơn thế, các biến trong cùng một thang đo dùng để đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có tương quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy, khi kiểm tra từng biến đo lường người ta sử dụng hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation)”. “Nếu một
biến đo lường có hệ số tương quan biến – tổng (hiệu chỉnh) >= 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu” (theo Nunnally & Bernstein, 1994).
Bước tiếp theo, khi các thang đo đạt độ tin cậy, tác giả sẽ tiến hành đánh giá độ giá trị của thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá – EFA