Kết quả đánh giá độ giá trị thang đo EFA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH những nhân tố tác động đến hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 60 - 63)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.4 Kết quả đánh giá độ giá trị thang đo EFA

4.4.1 Thang đo các nhân tố tác động đến hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại các trường CĐCL trên địa bàn Tp.HCM

Sau phần thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo, có 5 nhân tố với 26 biến quan sát tác động đến việc hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các trường CĐCL trên địa bàn Tp.HCM được đưa vào phân tích độ giá trị thang đo EFA.

Tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi gồm có 5 nhân tố tác động ảnh hưởng đến hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán. Sau khi kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả đã tiến hành loại 1 biến là HTPL8, từ đó tác giả tiếp tục đưa 26 biến quan sát cịn lại để thực hiện bước phân tích nhân tố khám phá EFA.

Phân tích EFA lần 1

Hệ số KMO dùng để kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Theo kết quả ở phụ lục 06 chỉ số 0.5 < KMO = 0.818 <1 thì hệ số KMO đạt 0.818 (thỏa điều kiện 0,5 < KMO < 1) nên phân tích nhân tố (EFA) phù hợp với dữ liệu.

Kiểm định Bartlett's Test (bảng 8a, phục lục 06) có Sig = 0,000 < 0,05 điều này chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

Phương sai trích đạt 62.173% (thỏa điều kiện >50%) thể hiện rằng 62.173% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát và hệ số Eigenvalue của tất cả các nhân tố đều lớn hơn 1, do vậy các thang đo của các nhân tố rút trích ra chấp nhận được. (Kết quả chi tiết xem bảng 8b, phục lục 06).

Dựa theo phân tích ma trận xoay (bảng 8c, phụ lục 06), biến HTPL5 bị loại do có hệ số tải khơng đạt yêu cầu (0.462 < 0.5). Để loại biến này ra, phân tích lần thứ hai được thực hiện.

Phân tích EFA lần 2

Hệ số KMO dùng để kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Theo kết quả ở phụ lục 06 chỉ số 0.5 < KMO = 0.813 <1 thì hệ số KMO đạt 0.813 (thỏa điều kiện 0,5 < KMO < 1) nên phân tích nhân tố (EFA) phù hợp với dữ liệu.

Kiểm định Bartlett's Test (bảng 9a, phục lục 06) có Sig = 0,000 < 0,05 điều này chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

Phương sai trích đạt 63.333% (thỏa điều kiện >50%) thể hiện rằng 63.333% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát và hệ số Eigenvalue của tất cả các nhân tố đều lớn hơn 1, do vậy các thang đo của các nhân tố rút trích ra chấp nhận được. (Kết quả chi tiết xem bảng 9b, phục lục 06).

Bảng 4.4 Ma trận xoay nhân tố lần 2

Mã hóa biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5

HTPL6 .848

HTPL3 .836 HTPL7 .770 HTPL1 .692 HTPL2 .642 QT6 .872 QT3 .804 QT5 .789 QT1 .708 QT4 .693 QT2 .540 CNTT5 .883 CNTT1 .844 CNTT4 .821 CNTT2 .730 CNTT3 .703 TD5 .821 TD1 .749 TD4 .727 TD2 .681 TD3 .663 KSNB1 .823 KSNB3 .817 KSNB2 .774 Eigenvalues 6.353 3.304 2.640 1.882 1.655 Phương sai trích (%) 25.410 13.214 10.562 7.528 6.619 (Nguồn tổng hợp từ SPSS)

Kết quả tại bảng 4.4 cho thấy hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, trong đó trọng số nhân tố nhỏ nhất rơi vào biến quan sát QT2 với factor loading là bằng 0.540. (Kết quả chi tiết xem bảng 9c, phụ lục 06)

4.4.2 Thang đo hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM

Thang đo hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn gồm có ba biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy qua bước phân tích Cronbach’s Alpha, để đảm bảo độ giá trị và độ kết dính của các biến quan sát trong thang đo hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn tác giả cũng tiến hành phân tích nhân tố EFA đối với thang đo này. Mong đợi của tác giả là các biến quan sát sẽ gom nhóm tạo thành một nhân tố có Eigenvalues > 1. Điều đó có nghĩa là ba yếu tố đo lường hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn có độ kết dính cao.

Sau khi tác giả phân tích EFA, ba biến quan sát của thang đo hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn được nhóm thành một nhân tố, khơng có biến quan sát nào bị loại. Hệ số KMO = 0.629 > 0.5, mức ý nghĩa của kiểm định Barlett là Sig. = 0.00, phương sai trích gần bằng 56.758 % > 50%, các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố > 0.5 là đạt yêu cầu về độ giá trị thang đo. (Kết quả chi tiết xem bảng 10b, phục lục 06).

Bảng 4.5 Kết quả phân tích thang đo tổ chức cơng tác kế tốn

Biến quan sát Nhân tố 1 TCKT1 .785 TCKT3 .784 TCKT2 .686 Eigenvalues 1.703 Phương sai trích (%) 56.758 (Nguồn tổng hợp từ SPSS)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH những nhân tố tác động đến hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)